Câu hỏi:

07/03/2025 34

 Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết báo cáo công việc.

 

Tìm hiểu cách viết báo cáo công việc trang 33, 34 lớp 5 | Kết nối tri thức Giải Tiếng Việt lớp 5

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Đáp án:

Em và các bạn cùng nhau trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết báo cáo công việc.

Ghi nhớ

Bản báo cáo công việc gồm 3 phần:

– Phần đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ hoặc tên tổ chức (Đội, Đoàn,...) và địa điểm, thời gian viết báo cáo.

– Phần chính: tiêu đề, người nhận, nội dung báo cáo (các công việc đã thực hiện).

– Phần cuối: người viết báo cáo (chữ kí, họ và tên).

Nội dung báo cáo trình bày theo mục để dễ theo dõi.

* Kiến thức mở rộng:

CÁCH VIẾT BÁO CÁO

1. Bố cục của một bài báo cáo

Một bài báo cáo thường gồm ba phần chính:

a) Mở đầu

- Quốc hiệu ,tiêu ngữ

- Tiêu đề báo cáo (Ví dụ: Báo cáo về chuyến tham quan bảo tàng lịch sử).

- Người thực hiện báo cáo (Họ và tên, lớp).

- Thời gian và địa điểm thực hiện hoạt động (Nếu có).

b) Nội dung chính

- Mục đích: Báo cáo về điều gì? (Ví dụ: Báo cáo về buổi lao động trồng cây, chuyến đi thực tế, kết quả học tập...)

- Diễn biến: Trình bày các hoạt động chính theo trình tự thời gian.

- Kết quả: Những gì đạt được sau hoạt động? (Ví dụ: Số lượng cây trồng được, kiến thức học được từ chuyến đi...).

c) Kết luận

- Cảm nhận của bản thân về hoạt động.

- Đề xuất, ý kiến nếu có.

2. Lưu ý khi viết báo cáo

- Viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm.

- Dùng câu văn mạch lạc, dễ hiểu.

- Ghi chép trung thực, không bịa đặt nội dung.

- Trình bày sạch đẹp, có đầy đủ các phần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xác định vị ngữ trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của mỗi vị ngữ:

d. Những chùm thảo quả đã chín đỏ thẫm.

Xem đáp án » 07/03/2025 150

Câu 2:

Dùng cụm danh từ “Vua Quang Trung” hoặc “quân Thanh” để đặt câu dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định.

Xem đáp án » 07/03/2025 130

Câu 3:

Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu:

a. Tìm dấu ngoặc đơn có trong mỗi câu sau:

Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía (một loại còng biển lai cua).

Theo Đoàn Giỏi

b. Các từ ngữ đặt trong dấu ngoặc đơn có tác dụng gì đối với từ ngữ được in đậm?

Xem đáp án » 07/03/2025 123

Câu 4:

Viết theo yêu cầu:

b. 1 – 2 câu giới thiệu về một cảnh vật mà em biết, trong đó có câu sử dụng dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.

Xem đáp án » 07/03/2025 117

Câu 5:

Tìm ít nhất ba biệt ngữ xã hội và điền thông tin vào bảng dưới đây (làm vào vở):

 

STT

Biệt ngữ xã hội

Nhóm người sử dụng

Ý nghĩa

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

 

Xem đáp án » 07/03/2025 92

Câu 6:

Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả một loại quả em thích. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn.

Xem đáp án » 07/03/2025 83

Câu 7:

Xác định vị ngữ trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của mỗi vị ngữ:

a. Chim sâu là bạn của bà con nông dân.

Xem đáp án » 07/03/2025 77

Câu 8:

Tìm vị ngữ phù hợp để tạo thành câu rồi điền vào chỗ trống.

a. Hồ Gươm.

Xem đáp án » 07/03/2025 74

Câu 9:

Đọc bài văn kể lại câu chuyện và các chi tiết kể sáng tạo (A, B) dưới đây, sau đó thực hiện yêu cầu.

 

Nếu hay đọc truyện phiêu lưu, có lẽ bạn sẽ thích câu chuyện Một chuyến phiêu lưu của tác giả Nguyễn Thị Kim Hoà.

Chuyện kể rằng, một hôm, mèo nhép rủ chuột xù sang sông chơi, nhưng chuột xù từ chối. Mèo nhép khăng khăng muốn đi nên chuột đành đồng ý vì không nỡ để bạn mạo hiểm một mình. Hai bạn nhờ bác ngựa đưa sang sông.

A

Chuột xù nói:

– Bác ngựa bảo nguy hiểm lắm.

Mèo nhép hứ một cái:

– Cậu không đi thi thôi, tớ đi một mình.

Đồng cỏ bên kia sông quả là một thế giới xanh tuyệt đẹp! (A) Thích chí, mèo nhép nhảy nhót khắp nơi, mặc dù chuột xù đã cảnh báo rằng trong bụi cỏ có hang rắn.

Y như chuột lo ngại, rắn bị phá giấc ngủ, tức giận quăng mình về phía mèo nhép. Chuột xu vội nhảy từ mỏm đá xuống mình rắn để cứu bạn. Rắn tối sầm mặt mũi, còn chuột tế văng ra. May thay, bác ngựa kịp thời chạy đến cứu hai ban.

Trên lưng bác ngựa trở về, thấy chuột xù nằm thiêm thiếp, mèo nhép cứ sụt sịt, nước mắt rơi ướt lông chuột xù. Mèo không để ý, miệng chuột đang mỉm lại do cố nén cười.

Câu chuyện thật thú vị và hài hước. Mèo nhép dã có bài học quý giá về việc phải biết lắng nghe người khác để giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

B

Cả phủ kín cánh đồng như một tấm thảm xanh mát. Cây cối cũng xanh mướt như ngày nào cũng được gọi rửa. Không gian ngai ngái mùi cỏ thơm, thật dễ c

 

a. Bài văn trên kể lại câu chuyện gì?

Xem đáp án » 07/03/2025 73

Câu 10:

Tìm từ ngữ phù hợp thay cho ... trong mỗi câu sau để câu văn cụ thể, sinh động hơn:

a. Đàn cò trắng ... bay.

Xem đáp án » 07/03/2025 72

Câu 11:

Xác định vị ngữ trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của mỗi vị ngữ:

b. Giọt sương long lanh trên phiến lá.

Xem đáp án » 07/03/2025 71

Câu 12:

Đặt câu

c. Có vị ngữ dùng để nêu tình cảm, cảm xúc.

Xem đáp án » 07/03/2025 71

Câu 13:

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu

Cây mai tứ quý là món quà bố mẹ em tặng ông ngoại. Ông trồng cây mai trước sân. Thân cây thẳng. Cành vươn đều ra xung quanh. Tán cây tròn, xoè rộng. Mai tứ quý nở hoa suốt bốn mùa. Cánh hoa mỏng, vàng thẫm, xếp thành ba lớp. Ong, bướm thường rủ nhau bay về vào những ngày hoa nở.

Vân Anh 

a. Xác định chủ ngữ của từng câu.

b. Cho biết mỗi chủ ngữ tìm được trả lời cho câu hỏi nào?

Xem đáp án » 07/03/2025 69

Câu 14:

Tìm trong mỗi nhóm từ dưới đây những từ có nghĩa giống nhau.

c. yên bình, tĩnh lặng, thanh bình, bình tĩnh, yên tĩnh

Xem đáp án » 07/03/2025 68

Câu 15:

Gạch dưới chủ ngữ của các câu trong mỗi đoạn văn sau:

a. Vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...

Theo Hoàng Hữu Bội

Xem đáp án » 07/03/2025 64

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »