Câu hỏi:

20/07/2024 1,501

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?

A. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả tinh thần và vật chất, đứng trên mọi sự được- mất- khen- chê 

B. Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sang với “Thái thượng” sống ung dung tự tại không quan tâm đến chuyện khen che được mất của thế gian 

C. Không chịu những ràng buộc khổ hạnh chốn Phật Tiên, cũng không vướng tục cõi phàm trần, sống ngất ngưởng giữa cuộc đời 

D. Sống là người trung thần, làm tròn đạo nghĩa vua tôi 

E. Đáp án A, B, C

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: E

Giải thích:

Quan niệm sống được thể hiện qua bốn câu thơ trên:

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong”

=> Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sánh với “thái thượng”, sống ung dung, tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả vật chất và tinh thần.

“Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”.

Không phải là Phật, không phải là tiên, không vướng tục, sống thoát tục.

=> Sống không giống ai, sống ngất ngưởng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” thể hiện phẩm chất gì của tác giả Nguyễn Công Trứ lúc đang ở triều?

Xem đáp án » 21/07/2024 2,164

Câu 2:

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,078

Câu 3:

Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

Xem đáp án » 22/07/2024 922

Câu 4:

Ý nghĩa của câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” trong “Bài ca ngất ngưởng”?

Xem đáp án » 22/07/2024 821

Câu 5:

“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?

Xem đáp án » 22/07/2024 661

Câu 6:

Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:

Xem đáp án » 22/07/2024 535

Câu 7:

Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 457

Câu 8:

Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 399

Câu 9:

Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả?

Xem đáp án » 18/07/2024 381

Câu 10:

Tên hiệu của Nguyễn Công Trứ là:

Xem đáp án » 22/07/2024 365

Câu 11:

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?

Xem đáp án » 22/07/2024 344

Câu 12:

Thể loại văn học nào sau đây không đúng với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án » 20/07/2024 327

Câu 13:

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 322

Câu 14:

Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 309

Câu 15:

Nội dung sau đây đúng hay sai? 

 “Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi”.

Xem đáp án » 18/07/2024 273