Câu hỏi:

21/03/2022 311

Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?

A. Cưỡi bò đeo đạc ngựa 

B. Đi chùa có gót tiên theo sau 

C. Uống rượu, ca hát 

D. Đáp án A và B

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Giải thích:

Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần, ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ:

- Cưỡi bò đeo đạc ngựa

- Đi chùa có gót tiên theo sau

=> Những hành động đối nghịch, ngược đời, đối ngược với quan điểm nhà Nho phong kiến. Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” thể hiện phẩm chất gì của tác giả Nguyễn Công Trứ lúc đang ở triều?

Xem đáp án » 21/03/2022 1,888

Câu 2:

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 1,120

Câu 3:

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Xem đáp án » 21/03/2022 928

Câu 4:

Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

Xem đáp án » 21/03/2022 769

Câu 5:

Ý nghĩa của câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” trong “Bài ca ngất ngưởng”?

Xem đáp án » 21/03/2022 600

Câu 6:

“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?

Xem đáp án » 21/03/2022 458

Câu 7:

Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:

Xem đáp án » 21/03/2022 419

Câu 8:

Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 359

Câu 9:

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?

Xem đáp án » 21/03/2022 273

Câu 10:

Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả?

Xem đáp án » 21/03/2022 265

Câu 11:

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 251

Câu 12:

Tên hiệu của Nguyễn Công Trứ là:

Xem đáp án » 21/03/2022 244

Câu 13:

Nội dung sau đây đúng hay sai? 

 “Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi”.

Xem đáp án » 21/03/2022 221

Câu 14:

Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem đáp án » 21/03/2022 221

Câu 15:

Thể loại văn học nào sau đây không đúng với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án » 21/03/2022 219