Câu hỏi:
22/07/2024 394
Tìm ý cho đoạn văn theo đề bài mà em đã chọn.
- Mở đầu:
- Triển khai:
- Kết thúc:
Tìm ý cho đoạn văn theo đề bài mà em đã chọn.
- Mở đầu:
- Triển khai:
- Kết thúc:
Trả lời:
Trả lời:
Đề 1:
- Mở đầu: Ngay từ ngày bé, em đã được nghe mẹ kể câu chuyện Bó đũa. Đó là câu chuyện em thích nhất về tình cảm gia đình.
- Triển khai:
+ Câu chuyện kể về một người cha đã dạy cho các con của mình biết hòa thuận, yêu thương lẫn nhau. Bằng bài học về chiếc bó đũa, người cha đã khuyên các con rằng: “Chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Thế nên anh em trong nhà phải biết yêu thương, đùm bọc và đoàn kết với nhau”. Chính những lời dạy ấy đã mang đến cho các con những bài học quý giá trong cuộc sống, về sự đoàn kết sẽ làm được mọi thứ không thể, bài học biết chia sẻ và yêu thương lẫn nhau.
+ Nhân vật người cha đóng vai trò quan trọng trong cả câu chuyện. Nhờ có nhận vật này mà tình cảm của các anh em đã được gắn kết.
+ Em còn đặc biệt ấn tượng với chi tiết “người cha thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng”. Chi tiết này đã thể hiện rõ sự thất bại, yếu đuối khi chỉ đơn lẻ một mình.
- Kết thúc: Dù được nghe đã lâu nhưng câu chuyện vẫn luôn có dấu ấn khó phai trong lòng em.
Bài làm tham khảo:
Người cha trong câu chuyện bó đũa là một nhân vật khiến cho các anh em trong nhà hoà thuận với nhau hơn. Giữa tình thế chia rẽ, không yêu thương lẫn nhau trong gia đình. Nhân vật người cha đã thấu hiểu, suy nghĩ ra một bài học để các con hòa thuận nhau hơn để có một cuộc sống tốt đẹp với tình anh em. Bằng bài học câu chuyện về chiếc bó đũa Người cha đã dạy cho các anh em biết hòa thuận. Chỉ có như vậy mới đoàn kết chống lại mọi thế lực làm chia rẽ. Người cha còn cho con mình những bài học quý giá trong cuộc sống, về sự đoàn kết sẽ làm được mọi thứ không thể, bài học biết chia sẻ và yêu thương lẫn nhau. Nhân vật người cha đóng vai trò quan trọng trong cả câu chuyện, một người uyên bác dẫn lại đường lối hòa thuận cho các anh em chung một nhà.
Đề 2:
- Mở đầu: Giới thiệu tên câu chuyện và nêu ý kiến chung về câu chuyện.
- Triển khai: Nêu một hoặc một số lí do yêu thích câu chuyện, chọn dẫn chứng cụ thể giúp người đọc hiểu rõ lí do yêu thích câu chuyện.
- Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của em đối với câu chuyện.
Bài làm tham khảo:
Em rất thích nhân vật Cóc trong câu chuyện "Cóc kiện Trời". Nhân vật đã được khắc họa với tính cách dũng cảm, tốt bụng và mưu trí. Khi thấy trần gian hạn hán, Cóc đã không tỏ ra nhụt chí vì sự nhỏ bé của bản thân mà dũng cảm đi lên kiện Trời. Cóc đã tiếp thêm sức mạnh cho các loài vật khác để đi lên cùng mình. Cuối cùng, nhờ có sự dũng cảm của Cóc đã làm Thượng đế phải khuất phục, cho mưa xuống. Em rất khâm phục Cóc. Qua câu chuyện ta có thể thấy cóc là một con vật rất dũng cảm, mưu trí và tốt bụng. Một mình cóc sẵn sàng lên tận thiên đình để kiện ông trời vì mãi mà không mưa. Sự sắp xếp vị trí của cóc cho các loài vật khác cũng thể hiện sự thông minh, nhìn xa trông rộng, bày binh bố trận cực kỳ mưu trí của cóc.
Trả lời:
Đề 1:
- Mở đầu: Ngay từ ngày bé, em đã được nghe mẹ kể câu chuyện Bó đũa. Đó là câu chuyện em thích nhất về tình cảm gia đình.
- Triển khai:
+ Câu chuyện kể về một người cha đã dạy cho các con của mình biết hòa thuận, yêu thương lẫn nhau. Bằng bài học về chiếc bó đũa, người cha đã khuyên các con rằng: “Chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Thế nên anh em trong nhà phải biết yêu thương, đùm bọc và đoàn kết với nhau”. Chính những lời dạy ấy đã mang đến cho các con những bài học quý giá trong cuộc sống, về sự đoàn kết sẽ làm được mọi thứ không thể, bài học biết chia sẻ và yêu thương lẫn nhau.
+ Nhân vật người cha đóng vai trò quan trọng trong cả câu chuyện. Nhờ có nhận vật này mà tình cảm của các anh em đã được gắn kết.
+ Em còn đặc biệt ấn tượng với chi tiết “người cha thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng”. Chi tiết này đã thể hiện rõ sự thất bại, yếu đuối khi chỉ đơn lẻ một mình.
- Kết thúc: Dù được nghe đã lâu nhưng câu chuyện vẫn luôn có dấu ấn khó phai trong lòng em.
Bài làm tham khảo:
Người cha trong câu chuyện bó đũa là một nhân vật khiến cho các anh em trong nhà hoà thuận với nhau hơn. Giữa tình thế chia rẽ, không yêu thương lẫn nhau trong gia đình. Nhân vật người cha đã thấu hiểu, suy nghĩ ra một bài học để các con hòa thuận nhau hơn để có một cuộc sống tốt đẹp với tình anh em. Bằng bài học câu chuyện về chiếc bó đũa Người cha đã dạy cho các anh em biết hòa thuận. Chỉ có như vậy mới đoàn kết chống lại mọi thế lực làm chia rẽ. Người cha còn cho con mình những bài học quý giá trong cuộc sống, về sự đoàn kết sẽ làm được mọi thứ không thể, bài học biết chia sẻ và yêu thương lẫn nhau. Nhân vật người cha đóng vai trò quan trọng trong cả câu chuyện, một người uyên bác dẫn lại đường lối hòa thuận cho các anh em chung một nhà.
Đề 2:
- Mở đầu: Giới thiệu tên câu chuyện và nêu ý kiến chung về câu chuyện.
- Triển khai: Nêu một hoặc một số lí do yêu thích câu chuyện, chọn dẫn chứng cụ thể giúp người đọc hiểu rõ lí do yêu thích câu chuyện.
- Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của em đối với câu chuyện.
Bài làm tham khảo:
Em rất thích nhân vật Cóc trong câu chuyện "Cóc kiện Trời". Nhân vật đã được khắc họa với tính cách dũng cảm, tốt bụng và mưu trí. Khi thấy trần gian hạn hán, Cóc đã không tỏ ra nhụt chí vì sự nhỏ bé của bản thân mà dũng cảm đi lên kiện Trời. Cóc đã tiếp thêm sức mạnh cho các loài vật khác để đi lên cùng mình. Cuối cùng, nhờ có sự dũng cảm của Cóc đã làm Thượng đế phải khuất phục, cho mưa xuống. Em rất khâm phục Cóc. Qua câu chuyện ta có thể thấy cóc là một con vật rất dũng cảm, mưu trí và tốt bụng. Một mình cóc sẵn sàng lên tận thiên đình để kiện ông trời vì mãi mà không mưa. Sự sắp xếp vị trí của cóc cho các loài vật khác cũng thể hiện sự thông minh, nhìn xa trông rộng, bày binh bố trận cực kỳ mưu trí của cóc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết một danh từ phù hợp với mỗi nhóm dưới đây:
Danh từ chung chỉ 1 dụng cụ học tập:
……………………….
Danh từ riêng gọi tên 1 người bạn:
……………………….
Danh từ chung chỉ 1 nghề:
……………………….
Danh từ riêng gọi tên 1 con đường, con phố:
……………………….
Danh từ chung chỉ 1 đồ dùng gia đình:
……………………….
Danh từ riêng gọi tên 1 đất nước:
……………………….
Viết một danh từ phù hợp với mỗi nhóm dưới đây:
Danh từ chung chỉ 1 dụng cụ học tập: ………………………. |
Danh từ riêng gọi tên 1 người bạn: ………………………. |
Danh từ chung chỉ 1 nghề: ………………………. |
Danh từ riêng gọi tên 1 con đường, con phố: ………………………. |
Danh từ chung chỉ 1 đồ dùng gia đình: ………………………. |
Danh từ riêng gọi tên 1 đất nước: ………………………. |
Câu 2:
Viết 3 câu, mỗi câu chứa 1 danh từ chung, hoặc 1 danh từ riêng. Gạch dưới các danh từ đó.
Câu 3:
Viết các thông tin vào chỗ trống để giới thiệu về bản thân em (nhớ viết hoa danh từ riêng)
Họ và tên:…………………………………………….Tuổi:…………………….
Đỉa chỉ:……………………………………………………………………………
Lớp, trường: ……………………………………………………………………..
Sở thích: ………………………………………………………………………….
Các thông tin khác:. ……………………………………………………………
Viết các thông tin vào chỗ trống để giới thiệu về bản thân em (nhớ viết hoa danh từ riêng)
Họ và tên:…………………………………………….Tuổi:……………………. Đỉa chỉ:…………………………………………………………………………… Lớp, trường: …………………………………………………………………….. Sở thích: …………………………………………………………………………. Các thông tin khác:. …………………………………………………………… |
Câu 4:
a. Gạch dưới các danh từ trong đoạn văn.
Kim Đồng là người anh hùng nhỏ tuổi của Việt Nam. Anh tên thật là Nông Văn Dèn (có nơi viết là Nông Văn Dền), quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong lúc làm nhiệm vụ giao liên cho bộ đội ta, anh đã anh dũng hi sinh. Khi đó, anh vừa tròn 14 tuổi.
b. Viết những danh từ tìm được trong đoạn văn ở bài tập a vào nhóm thích hợp.
Danh từ chung
Danh từ riêng
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
a. Gạch dưới các danh từ trong đoạn văn.
Kim Đồng là người anh hùng nhỏ tuổi của Việt Nam. Anh tên thật là Nông Văn Dèn (có nơi viết là Nông Văn Dền), quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong lúc làm nhiệm vụ giao liên cho bộ đội ta, anh đã anh dũng hi sinh. Khi đó, anh vừa tròn 14 tuổi.
b. Viết những danh từ tìm được trong đoạn văn ở bài tập a vào nhóm thích hợp.
Danh từ chung |
Danh từ riêng |
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
Câu 5:
Nối các từ trong bông hoa với nhóm thích hợp.
Hà Nội
người
Cần Thơ
Bạch Đằng
sông
Cửu Long
Chu Văn An
thành phố
Trần Thị Lý
Nối các từ trong bông hoa với nhóm thích hợp.
Hà Nội |
người |
Cần Thơ |
Bạch Đằng |
sông |
Cửu Long |
Chu Văn An |
thành phố |
Trần Thị Lý |