Câu hỏi:
20/07/2024 90Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt nam (1954-1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân:
A. Là đối sống của tiền tuyến thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
B. Ở phía sau rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
C. Luôn ở phía sau đảm bảo cung cấp sức người và sức của cho tiền tuyến.
D. Không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyển chi bằng yếu tố không gian.
Trả lời:
Phương pháp: Dựa vào diễn biến thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ để phân tích phạm vi tồn tại của hậu phương và xét các phương án được nêu để chọn được đáp án đúng.
Cách giải:
- Hậu phương trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ bao gồm:
+ Là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất và chiến đấu.
+ Lòng dân ở vùng địch chiếm đóng.
+ Sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
- Phạm vi hậu phương được xây dựng và hình thành trên thực tế trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ:
+ Là vùng tự do, vùng địch tạm chiếm.
+ Là hậu phương bên ngoài nước ta như: hậu phương XHCN gồm Liên Xô, Trung Quốc, Cuba, ... ; hậu phương từ nhân dân tiến bộ trên thế giới,...
=> Hậu phương và tiền tuyến không thể phân biệt rạch ròi chỉ bằng yếu tố không gian. Trong đó, hậu phương có thể biến thành tiền tuyến. Ví dụ như trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc có thể trở thành tiền tuyến khi Pháp tấn công lên Việt Bắc; trong kháng chiến chống Mĩ, hậu phương cũng có thể biến thành tiền tuyến ví dụ như trong 2 lần Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại thì miền Bắc cũng trở thành tiền tuyến; hoặc trong tiền tuyến có thể có cả hậu phương, còn được gọi là tiền phương.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kĩ thuật nào dưới đây?
Câu 2:
Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp đã
Câu 3:
“Hỡi đồng bào toàn quốc: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa” là nội dung mở đầu của
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa kế hoạch Đà Lát đơ Tatxinhi và kế hoạch Rove của Pháp - Mỹ?
Câu 5:
Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là:
Câu 7:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?
Câu 8:
Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?
Câu 9:
Vì sao sau cách mạng tháng Tám (1945) Việt Nam lại đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 11:
Đế quốc Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền Nam Việt Nam?
Câu 12:
Chiến thuật “du kích chiến, vận động chiến” là đặc điểm nổi bật về cách đánh của ta trong chiến dịch
Câu 13:
Đâu không phải là điều kiện làm bùng nổ cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Việt Nam?
Câu 14:
“Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của
Câu 15:
Nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?