Câu hỏi:
23/08/2024 137Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời là hệ quả của
A. sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
B. cuộc chiến tranh Triều Tiên.
C. cuộc Chiến tranh lạnh.
D. âm mưu của Mĩ muốn cắt Triều Tiên.
Trả lời:
Đáp án dúng là: A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập có chủ quyền, nhưng tạm thời để quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, do sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ nên hai chính quyền được thành lập riêng rẽ là Đại Hàn Dân quốc (8/1948) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9/1948).
=> Như vậy, giới tuyến quân sự tạm thời ở vĩ tuyến 38 đã trở thành đường ranh giới giữa hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau, do Mĩ và Liên Xô bảo trợ mỗi bên. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.
=> Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời là hệ quả của sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
A đúng
- B sai vì các nhà nước này, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Triều Tiên) và Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc), đã được thành lập vào năm 1948 trước khi chiến tranh nổ ra vào năm 1950. Cuộc chiến tranh chỉ là xung đột giữa hai quốc gia đã tồn tại và không phải là nguyên nhân ra đời của chúng.
- C sai vì chiến tranh Lạnh là xung đột toàn cầu giữa các khối tư bản và cộng sản, trong khi hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời vào năm 1948, trước khi Chiến tranh Lạnh bắt đầu.
- D sai vì việc ra đời của hai nhà nước này đã được xác định bởi các quyết định quốc tế vào năm 1948, trong khi âm mưu của Mỹ không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành của hai quốc gia đó.
*) Nội dung hội nghị
1 - Mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
2 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
3 - Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
- Ở châu Âu:
+ Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liêm xô.
+ Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.
+ Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.
- Ở châu Á:
+ Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật: 1. Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2. Khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904: trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
+ Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38
+ Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.
+ Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kĩ thuật nào dưới đây?
Câu 2:
Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp đã
Câu 3:
“Hỡi đồng bào toàn quốc: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa” là nội dung mở đầu của
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa kế hoạch Đà Lát đơ Tatxinhi và kế hoạch Rove của Pháp - Mỹ?
Câu 5:
Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là:
Câu 6:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?
Câu 7:
Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?
Câu 8:
Vì sao sau cách mạng tháng Tám (1945) Việt Nam lại đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 10:
Đế quốc Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền Nam Việt Nam?
Câu 11:
Chiến thuật “du kích chiến, vận động chiến” là đặc điểm nổi bật về cách đánh của ta trong chiến dịch
Câu 12:
Đâu không phải là điều kiện làm bùng nổ cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Việt Nam?
Câu 13:
“Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của
Câu 14:
Nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
Câu 15:
Trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây miền Nam Việt Nam?