Câu hỏi:
19/07/2024 194Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán
A. Không thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường
B. Luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc
C. Chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự
D. Phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến trường
Trả lời:
Phương pháp: phân tích, so sánh.
Cách giải:
- Sau năm 1945, ta đối diện với hai kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc và Pháp. Hơn nữa cần thời gian chuẩn bị lực lượng → ta chủ trương hòa hõa với một kẻ thù để tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với hai kẻ thù → Có thời kì nhân nhượng với THDQ để tập trung đánh Pháp, có thời kì nhân nhượng với Pháp bằng Hiêp định Sơ bộ để đuổi quân THDQ về nước.
- Năm 1954, sau thắng lợi ở chiến dịch Điện Biên Phủ → So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta → Tạo ra cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ.
- Năm 1973, sau thắng lợi ở trận “Điện Biên Phủ” trên không → Tạo cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước.
→ Như vậy, thực tiến 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan lực lượng trên chiến trường.
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ thực hiện một thủ đoạn mới nào sau đây?
Câu 2:
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng do
Câu 3:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?
Câu 4:
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve năm 1949 là mốc mở đầu cho
Câu 5:
Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN
Câu 8:
Điểm hạn chế trong phong trào dân tộc dân chủ của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam những năm 1919– 1925 là gì?
Câu 9:
Sự kiện đánh dấu bước đầu thắng thế của khuynh hướng vô sản trước khuynh hướng tư sản là
Câu 10:
Tại sao Pháp cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
Câu 11:
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự hại cực Ianta tan rã (1991), mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ là
Câu 13:
Quá trình mở rộng thành viên từ 5 nước sáng lập thành ASEAN ra toàn Đông Nam Á không gặp phải trở ngại nào dưới đây?
Câu 14:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng những biến đổi về chính trị ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?