Câu hỏi:
22/07/2024 194Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) vào thời điểm nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
B. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt.
D. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trả lời:
Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp tuy là một nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế của Pháp bị kiệt quệ. Để hàn gắn và khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất trong nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước ở Đông Dương và châu Phi.
Chương trình khai thác lần thứ hai thực hiện ở Đông Dương do An-be Xa-rô, Toàn quyền Đông Dương vạch ra.
=>Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) vào Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?
Câu 2:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Câu 3:
Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
Câu 4:
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
Câu 6:
Vì sao cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?
Câu 7:
Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
Câu 8:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không dựa vào lý do nào
Câu 9:
Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
Câu 11:
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 12:
Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là
Câu 13:
Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:
Câu 14:
Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc có ý nghĩa nhất để Liên Xô vận dụng nhằm hạn chế sự chi phối của các nước tư bản chủ nghĩa?
Câu 15:
Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là: