Câu hỏi:

22/07/2024 175

Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là

A. giai cấp nông dân.

Đáp án chính xác

B. giai cấp tư sản.

C. giai cấp tiểu tư sản.

D. giai cấp công nhân.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án  A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.

Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:

- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).

- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.

Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.

- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Xem đáp án » 03/10/2024 244

Câu 2:

Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

Xem đáp án » 22/07/2024 243

Câu 3:

Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) vào thời điểm nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 215

Câu 4:

Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?

Xem đáp án » 02/11/2024 214

Câu 5:

Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?

Xem đáp án » 23/07/2024 194

Câu 6:

Vì sao cuộc  bãi công của thợ  máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?

Xem đáp án » 21/07/2024 192

Câu 7:

Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

Xem đáp án » 10/07/2024 191

Câu 8:

Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án » 20/07/2024 185

Câu 9:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không dựa vào lý do nào

Xem đáp án » 18/07/2024 181

Câu 10:

Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án » 13/07/2024 180

Câu 11:

Các quốc gia nào sau đây được gọi là các “Con rồng Châu Á”?

Xem đáp án » 23/07/2024 179

Câu 12:

Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là

Xem đáp án » 19/07/2024 173

Câu 13:

Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 10/07/2024 173

Câu 14:

Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án » 13/07/2024 167

Câu 15:

Sự  kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:

Xem đáp án » 17/07/2024 167

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »