Câu hỏi:
23/07/2024 426
Thực chất của quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX là sự chi phối của
Thực chất của quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX là sự chi phối của
A. trật tự “đa cực” nhiều trung tâm.
B. trật tự hai cực Ianta
C. Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô.
D. trật tự “đơn cực” do Mĩ cầm đầu
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Thực chất của quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX là sự chi phối của trật tự hai cực Ianta.
B đúng
- A sai vì trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế chủ yếu bị chi phối bởi trật tự "song cực" giữa Mĩ và Liên Xô, thay vì "đa cực" với nhiều trung tâm quyền lực.
- C sai vì thực chất chi phối toàn bộ quan hệ quốc tế, nơi còn tồn tại nhiều yếu tố và mối quan hệ khác.
- D sai vì trật tự "đơn cực" do Mĩ cầm đầu chỉ xuất hiện sau khi Liên Xô tan rã vào cuối thế kỷ XX, trong khi phần lớn nửa sau thế kỷ XX chủ yếu bị chi phối bởi cuộc chiến tranh Lạnh và sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô.
*) Trật tự hai cực Ianta
- Từ ngày 4 đến 11 – 2 – 1945, Hội nghị Ianta được diễn ra với sự tham gia của nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh.
Hội nghị Ianta
- Những quyết định của hội nghị:
+ Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát Đông Đức và Đông Âu. Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.
+ Ở châu Á:
• Duy trì nguyên trạng Mông Cổ, trả lại cho Liên Xô phía Nam đảo Xa-kha-lin, trao trả Trung Quốc những vùng bị Nhật chiếm đóng.
• Triều Tiên: Phía bắc vĩ tuyến 38 do Liên Xô chiếm đóng, phía Nam vĩ tuyến 38 do Mĩ kiểm soát.
• Đông Nam Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
=> Hình thành trật tự thế giới mới – trật tự hai cực I-an-ta.
- Hội nghị I-an-ta đưa ra quyết định thành lập Liên hợp quốc.
- Nhiệm vụ chính:
+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.
+ Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo,..
- Vai trò:
+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
+ Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang tình trạng đối đầu căng thẳng. Đó là tình trạng “Chiến tranh lạnh” giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào đúng về việc xác định lực lượng cách mạng của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương?
Nội dung nào đúng về việc xác định lực lượng cách mạng của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương?
Câu 2:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 3:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2/1945), quốc gia nào ở châu Á giữ nguyên trạng?
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
Câu 5:
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919 - 1925, tư tưởng đấu tranh của nhóm Trung Bắc tân văn là
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919 - 1925, tư tưởng đấu tranh của nhóm Trung Bắc tân văn là
Câu 6:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1988 - 1991)?
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1988 - 1991)?
Câu 7:
Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 8:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc ở châu Phi phát triển là
Câu 9:
Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 10:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 - 1914), những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 - 1914), những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm
Câu 11:
Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn liền với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
Câu 12:
Điểm khác biệt của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945) so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Điểm khác biệt của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945) so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Câu 13:
Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919 đến 1930 có điểm giống so với phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX là
Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919 đến 1930 có điểm giống so với phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX là
Câu 14:
Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX là
Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX là
Câu 15:
Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương (1945 - 1954) kết thúc thắng lợi?
Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương (1945 - 1954) kết thúc thắng lợi?