Câu hỏi:
13/07/2024 99Thụ tinh ở thực vật có hoa là sự kết hợp
A. có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
B. ngẫu nhiên hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
C. có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
D. của nhiều giao tử đực với nhiều giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cây mới.
Trả lời:
Đáp án B
Thụ tinh ở thực vật có hoa: ống phấn mang 2 tinh tử đâm vào vòi nhụy đến noãn gặp trứng. Một trong 2 tinh tử sẽ kết hợp ngẫu nhiên với trứng, tinh tử còn lại sẽ kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) tạo ra nội nhũ (3n) gọi là thụ tinh kép.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên một chạc chữ Y có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản trên là
Câu 2:
Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là
Câu 3:
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ và quần thể này ở trạng thái cân bằng và có tỉ lệ người bị hói đầu là 30%.
Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Có tối đa 6 người có kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen.
(2) Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen về hai bệnh.
(3) Khả năng người số (10) mang cả 2 loại alen lặn là .
(4) Xác suất để cặp vợ chồng số (10) và (11) sinh ra một đứa có kiểu gen đồng hợp, không bị bệnh P là .
Câu 4:
Có bao nhiêu nhận xét sau là đúng khi nói về ổ sinh thái?
(1) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
(2) Tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái làm thành một ổ sinh thái chung của loài.
(3) Các loài cùng chung nơi ở đều có các ổ sinh thái giống nhau.
(4) Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Câu 5:
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
Câu 6:
Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nucleotit lần lượt là A:T:G:X = 1:2:3:4. Khi gen trên phiên mã 4 lần, môi trường nội bào cung cấp 720 nucleotit loại A. Cho biết mạch gốc của gen có X = 3T. Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh do gen trên điều khiển tổng hợp là bao nhiêu?
Câu 7:
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, giai đoạn nào dưới đây không xảy ra ở ti thể?
Câu 8:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, tần số alen của một gen nào đó trong quần thể có thể bị thay đổi nhanh chóng khi
Câu 9:
Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?
Câu 10:
Giai đoạn hình thành mối liên kết hóa học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ được gọi là
Câu 11:
Có 10 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 NST đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 2560 NST đơn. Biết không có trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là
Câu 13:
Ở một loài côn trùng, người ta đem lai khác nhau về tính trạng tương phản thu được đều mắt đỏ, cánh dày. Tiếp tục thực hiện 2 phép lai sau:
Phép lai 1: Cho con ♂ lai phân tích thu được: 25% ♀ mắt đỏ, cánh dày : 25% ♀ mắt vàng mơ, cánh dày : 50% ♂ mắt vàng mơ, cánh mỏng.
Phép lai 2: Cho con ♀ lai phân tích thu được: 6 mắt vàng mơ, cánh dày : 9 mắt vàng mơ, cánh mỏng : 4 mắt đỏ, cánh dày : 1 mắt đỏ, cánh mỏng.
Biết không có đột biến xảy ra, độ dày mỏng cánh do 1 gen quy định, cá thể cái là XX và cá thể đực là XY. Có bao nhiêu kết quả sau đây đúng?
(1) Phép lai 2 cho tối đa 16 kiểu gen và 8 kiểu hình.
(2) Ở phép lai 2 đã xuất hiện hoán vị gen với tần số 20%.
(3) Nếu cho giao phối với nhau thì tỉ lệ con đực mắt đỏ, cánh dày là 37,5%.
(4) Ở phép lai 2 tỉ lệ mắt vàng mơ là 25%.
Câu 14:
Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật
Câu 15:
Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?
(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt.
(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin người.
(4) Tạo ra cừu Đôli.