Câu hỏi:
23/07/2024 84
Thông qua sự kiện UNESCO ghi danh hát Xoan là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại, hãy cho biết trách nhiệm của các bên liên quan (Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng,...) trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Thông qua sự kiện UNESCO ghi danh hát Xoan là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại, hãy cho biết trách nhiệm của các bên liên quan (Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng,...) trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Trả lời:
Trách nhiệm của các bên liên quan trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan
- Nhà nước:
+ Trách nhiệm: Ban hành các văn bản pháp quy về di sản văn hoá; Tổ chức, quản lí di sản văn hoá; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá; Đầu tư cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
+ Ví dụ: Ngày 13/2/2012, tỉnh Phí Thọ đã xây dựng Chương trình hành động để bảo vệ Hát Xoan, tiếp đó xây dựng đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ (giai đoạn 2013-2020) được Chính phủ phê duyệt. Trên cơ sở đề án này, các kế hoạch từng năm để bảo vệ di sản đã được xây dựng và triển khai một cách nghiêm túc trên địa bàn tỉnh, hướng tới bảo tồn và phát huy di sản Hát Xoan cả ngắn hạn và dài hạn.
- Tổ chức xã hội có trách nhiệm: Thực hiện quản lí di sản văn hoá theo phân cấp; Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nhà trường:
+ Trách nhiệm: Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hoá; Phát huy giá trị di sản văn hoá thông qua các hoạt động giáo dục; Tham gia nghiên cứu để nhận diện rõ hơn các giá trị của di sản; đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
+ Ví dụ: Ông Phùng Quốc Lập, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ cho biết: từ năm học 2012 - 2013 hát Xoan được đưa vào giảng dạy chính khóa trong các trường phổ thông, thông qua các bộ môn như: Âm nhạc. Bên cạnh đó, các nhà trường đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với Hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các bài học trên sách, trong nhà trường với thực tiễn, giúp các em tiếp cận kiến thức dễ dàng và nhớ lâu. Nhiều cơ sở giáo dục đã làm tốt công tác bảo tồn hát Xoan, như: Trường Trung học phổ thông Kỹ thuật Việt Trì, Trường Trung học phổ thông Xuân Áng, Trường Trung học phổ thông Trung Nghĩa....
- Cộng đồng:
+ Trách nhiệm: Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá; Khai thác, sử dụng di sản văn hoá hợp lí vì mục tiêu phát triển bền vững; Giao lưu, quảng bá các giá trị của di sản văn hoá.
+ Ví dụ: hiện nay, hát Xoan không chỉ được thực hành thường xuyên tại 4 phường Xoan gốc là Phù Đức, Kim Đái, Thét thuộc xã Kim Đức và An Thái thuộc xã Phượng Lâu (thành phố Việt Trì) mà còn được duy trì thực hành, trình diễn ở 37 câu lạc bộ Hát Xoan và dân ca cấp tỉnh Phú Thọ với 1.557 thành viên tham gia, 64 câu lạc bộ cấp huyện với 1.325 thành viên và 42 câu lạc bộ cấp xã với 1.430 thành viên.
- Công dân:
+ Trách nhiệm: Chấp hành luật pháp, chính sách, quy định về bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá; Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá; Sẵn sàng đóng góp và vận động người khác cùng tham gia bảo tồn, phát huy giá trị của di sản.
+ Ví dụ: Năm 2009, anh Nguyễn Văn Quyết (ở phường Xoan Kim Đới) đã bắt đầu tự mở lớp dạy học hát Xoan đầu tiên tại nhà với gần 30 học viên ở đủ mọi lứa tuổi, người nhỏ nhất là 4 tuổi. Từ đó đến nay, anh Quyết đã truyền dạy cho khoảng 600 học viên ở khắp nơi trong tỉnh.
Trách nhiệm của các bên liên quan trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan
- Nhà nước:
+ Trách nhiệm: Ban hành các văn bản pháp quy về di sản văn hoá; Tổ chức, quản lí di sản văn hoá; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá; Đầu tư cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
+ Ví dụ: Ngày 13/2/2012, tỉnh Phí Thọ đã xây dựng Chương trình hành động để bảo vệ Hát Xoan, tiếp đó xây dựng đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ (giai đoạn 2013-2020) được Chính phủ phê duyệt. Trên cơ sở đề án này, các kế hoạch từng năm để bảo vệ di sản đã được xây dựng và triển khai một cách nghiêm túc trên địa bàn tỉnh, hướng tới bảo tồn và phát huy di sản Hát Xoan cả ngắn hạn và dài hạn.
- Tổ chức xã hội có trách nhiệm: Thực hiện quản lí di sản văn hoá theo phân cấp; Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nhà trường:
+ Trách nhiệm: Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hoá; Phát huy giá trị di sản văn hoá thông qua các hoạt động giáo dục; Tham gia nghiên cứu để nhận diện rõ hơn các giá trị của di sản; đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
+ Ví dụ: Ông Phùng Quốc Lập, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ cho biết: từ năm học 2012 - 2013 hát Xoan được đưa vào giảng dạy chính khóa trong các trường phổ thông, thông qua các bộ môn như: Âm nhạc. Bên cạnh đó, các nhà trường đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với Hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các bài học trên sách, trong nhà trường với thực tiễn, giúp các em tiếp cận kiến thức dễ dàng và nhớ lâu. Nhiều cơ sở giáo dục đã làm tốt công tác bảo tồn hát Xoan, như: Trường Trung học phổ thông Kỹ thuật Việt Trì, Trường Trung học phổ thông Xuân Áng, Trường Trung học phổ thông Trung Nghĩa....
- Cộng đồng:
+ Trách nhiệm: Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá; Khai thác, sử dụng di sản văn hoá hợp lí vì mục tiêu phát triển bền vững; Giao lưu, quảng bá các giá trị của di sản văn hoá.
+ Ví dụ: hiện nay, hát Xoan không chỉ được thực hành thường xuyên tại 4 phường Xoan gốc là Phù Đức, Kim Đái, Thét thuộc xã Kim Đức và An Thái thuộc xã Phượng Lâu (thành phố Việt Trì) mà còn được duy trì thực hành, trình diễn ở 37 câu lạc bộ Hát Xoan và dân ca cấp tỉnh Phú Thọ với 1.557 thành viên tham gia, 64 câu lạc bộ cấp huyện với 1.325 thành viên và 42 câu lạc bộ cấp xã với 1.430 thành viên.
- Công dân:
+ Trách nhiệm: Chấp hành luật pháp, chính sách, quy định về bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá; Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá; Sẵn sàng đóng góp và vận động người khác cùng tham gia bảo tồn, phát huy giá trị của di sản.
+ Ví dụ: Năm 2009, anh Nguyễn Văn Quyết (ở phường Xoan Kim Đới) đã bắt đầu tự mở lớp dạy học hát Xoan đầu tiên tại nhà với gần 30 học viên ở đủ mọi lứa tuổi, người nhỏ nhất là 4 tuổi. Từ đó đến nay, anh Quyết đã truyền dạy cho khoảng 600 học viên ở khắp nơi trong tỉnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, những di sản của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của đất nước và cộng đồng sinh sống ở vùng di sản? Em cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản?
Theo em, những di sản của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của đất nước và cộng đồng sinh sống ở vùng di sản? Em cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản?
Câu 2:
Em hãy cho biết những cơ sở khoa học nào không được tuân thủ trong quá trình bảo tồn di sản Thung lũng En-bơ (Đức).
Em hãy cho biết những cơ sở khoa học nào không được tuân thủ trong quá trình bảo tồn di sản Thung lũng En-bơ (Đức).
Câu 3:
Nếu là đại diện cho học sinh Việt Nam giới thiệu về một di sản nổi tiếng của đất nước với bạn bè quốc tế, em sẽ chọn di sản nào? Vì sao? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu về di sản đó theo cách của em (làm bài thuyết trình, xây dựng đoạn phim ngắn, thiết kế đồ hoạ,...).
Nếu là đại diện cho học sinh Việt Nam giới thiệu về một di sản nổi tiếng của đất nước với bạn bè quốc tế, em sẽ chọn di sản nào? Vì sao? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu về di sản đó theo cách của em (làm bài thuyết trình, xây dựng đoạn phim ngắn, thiết kế đồ hoạ,...).
Câu 4:
Em hãy lựa chọn giới thiệu một di sản văn hoá vật thể tiêu biểu nhất.
Em hãy lựa chọn giới thiệu một di sản văn hoá vật thể tiêu biểu nhất.
Câu 5:
Nêu một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Nêu một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Câu 6:
Vậy di sản văn hóa là gì? Việt Nam có những loại hình di sản nào? Công tác bản tồn và phát huy di sản văn hóa được tiến hành như thế nào? Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân ra sao?
Vậy di sản văn hóa là gì? Việt Nam có những loại hình di sản nào? Công tác bản tồn và phát huy di sản văn hóa được tiến hành như thế nào? Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân ra sao?
Câu 8:
Có quan điểm cho rằng: di sản văn hoá vật thể là các công trình, di tích nên chỉ có giá trị về kiến trúc. Em có đồng ý với quan điểm này không? Thông qua một ví dụ cụ thể, hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
Có quan điểm cho rằng: di sản văn hoá vật thể là các công trình, di tích nên chỉ có giá trị về kiến trúc. Em có đồng ý với quan điểm này không? Thông qua một ví dụ cụ thể, hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
Câu 9:
Lập bảng thống kể về một số di sản tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh theo gợi ý dưới đây:
TT
Tên di sản
Địa điểm (tỉnh/ thành phố)
Loại hình di sản
Lập bảng thống kể về một số di sản tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh theo gợi ý dưới đây:
TT |
Tên di sản |
Địa điểm (tỉnh/ thành phố) |
Loại hình di sản |
|
|
|
|
Câu 10:
Thông qua một ví dụ cụ thể, giải thích vì sao các di sản được phân loại là di sản thiên nhiên/di sản hỗn hợp.
Câu 11:
Dựa vào thông tin trong mục a, em hiểu thế nào là di sản văn hoá?
Dựa vào thông tin trong mục a, em hiểu thế nào là di sản văn hoá?
Câu 12:
Ngoài các di sản đã được UNESCO ghi danh, em hãy kể tên những di sản tiêu biểu khác ở địa phương em hoặc ở Việt Nam theo loại hình.
Ngoài các di sản đã được UNESCO ghi danh, em hãy kể tên những di sản tiêu biểu khác ở địa phương em hoặc ở Việt Nam theo loại hình.
Câu 13:
Dựa vào lược đồ Hình 16 (tr. 32) em hãy kể tên, xác định vị trí của một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Việt Nam.
Dựa vào lược đồ Hình 16 (tr. 32) em hãy kể tên, xác định vị trí của một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Việt Nam.
Câu 14:
Giải thích vai trò của hệ thống chính trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và mỗi cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Giải thích vai trò của hệ thống chính trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và mỗi cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Câu 15:
Giới thiệu giá trị nổi bật của một di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu (tự chọn).
Giới thiệu giá trị nổi bật của một di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu (tự chọn).