Câu hỏi:
12/07/2024 133Thời cơ "ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương
B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Trả lời:
Đáp án B
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật. Vì nếu như nhân dân Việt Nam nổi dậy giành chính quyền khi quân Đồng minh đã vào tức là Việt Nam đang vi phạm luật pháp quốc tế và chính quyền được lập ra cũng không được coi là hợp pháp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nông dân Việt Nam?
Câu 2:
Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 3:
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đề ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Câu 6:
Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp (1894, 1897) vì
Câu 7:
Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang Đông Dương đảm nhiệm chức vụ gì?
Câu 8:
Hình thái khởi nghĩa đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa được xác định trong hội nghị nào?
Câu 9:
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của Hiệp định Pari năm 1973?
Câu 11:
Biến đổi nào quan trọng nhất của Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
Câu 12:
Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
Câu 13:
Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng đó là
Câu 15:
Nguyên nhân cơ bản thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển là gì?