Câu hỏi:
26/09/2024 229Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Đàn áp được phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân trên thế giới.
B. Khống chế, chi phối được các nước tư bản đồng minh Tây Âu, Nhật Bản.
C. Góp phần làm chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai nhà nước riêng biệt.
D. Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là: Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
*Tìm hiểu thêm: "Chính sách đối ngoại của Mỹ"
- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
- Chiến lược toàn cầu được cụ thể hóa qua những học thuyết khác nhau, ví dụ: học thuyết Truman, học thuyết Rigan,...
- Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
- Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã:
+ Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới ( ví dụ: ở Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
+ Thực hiện chiến lược hòa hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
Câu 2:
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Câu 3:
Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?
Câu 4:
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?
Câu 5:
Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thứ hai có sự khác biệt cơ bản về
Câu 7:
Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?
Câu 8:
Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu Âu?
Câu 9:
Hiệp ước Bali (2/1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Câu 10:
Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 11:
Hoạt động của Liên hợp quốc trong thời kì Chiến tranh lạnh chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ tình hình nào sau đây?
Câu 12:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
Câu 13:
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Câu 14:
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Câu 15:
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân