Câu hỏi:

09/10/2024 2,415

Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và


A. nhân trong của Trái Đất.


B. phần dưới của lớp Manti.

C. nhân ngoài của Trái Đất.

D. phần trên của lớp Manti.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

- Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti.

Thạch quyển của Trái Đất bao gồm lớp vỏ Trái Đất và lớp phủ trên cùng, tạo thành lớp ngoài cứng và cứng của Trái Đất. Các thạch quyển được chia thành các mảng kiến ​​tạo. Phần trên cùng của thạch quyển phản ứng hóa học với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển thông qua quá trình hình thành đất được gọi là tầng sinh quyển.

- Lõi trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km, chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng. Nó được cho là chứa hợp kim sắt-niken (hay còn gọi là nhân Nife), và nhiệt độ của nó tương đương nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời.

→ A sai.

- Tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn. - Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

→ B sai.

- Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng, Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

→ C sai.

 * Thạch quyển

- Khái niệm: Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.

- Thành phần: chủ yếu là các đá ở thể rắn.

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Cánh diều (ảnh 1)

 

Thạch quyển trong cấu tạo bên trong của Trái Đất

- Giới hạn

+ Giới hạn dưới của thạch quyển ở độ sâu khoảng 100 km.

+ Độ dày không đồng nhất: mỏng hơn ở vỏ đại dương và dày hơn ở vỏ lục địa.

II. Khái niệm và nguyên nhân của nội lực

1. Khái niệm: Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất.

2. Nguyên nhân

- Nguồn năng lượng từ quá trình phân huỷ các chất phóng xạ trong Trái Đất.

- Sự sắp xếp vật chất theo trọng lực, các phản ứng hoá học,... xảy ra bên trong Trái Đất.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Giải bài tập Địa Lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là

Xem đáp án » 25/10/2024 2,628

Câu 2:

Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ

Xem đáp án » 01/01/2025 2,328

Câu 3:

Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp

 

Xem đáp án » 17/12/2024 1,903

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới?

Xem đáp án » 07/11/2024 1,498

Câu 5:

Thành phần vật chất chủ yếu của lớp vỏ Trái Đất là

Xem đáp án » 19/11/2024 1,158

Câu 6:

Ranh giới giữa vỏ Trái Đất và manti được gọi là

Xem đáp án » 08/11/2024 437

Câu 7:

Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào

Xem đáp án » 09/10/2024 422

Câu 8:

Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là

Xem đáp án » 23/09/2024 417

Câu 9:

Nhân Trái Đất còn có tên gọi khác là

Xem đáp án » 04/11/2024 386

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất?

Xem đáp án » 21/11/2024 365

Câu 11:

Vỏ Trái Đất ở lục địa có độ dày là

Xem đáp án » 20/07/2024 328

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân trong Trái Đất?

Xem đáp án » 20/07/2024 260

Câu 13:

Đặc điểm của lớp Manti dưới là

Xem đáp án » 20/07/2024 246

Câu 14:

Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá

Xem đáp án » 21/07/2024 240