Câu hỏi:
19/12/2024 562Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào:
(1) loại tác nhân gây đột biến. (2) đặc điểm cấu trúc của gen.
(3) cường độ, liều lượng của tác nhân. (4) chức năng của gen.
(5) cơ quan phát sinh đột biến.
Số ý đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trả lời:
Đáp
Đáp án đúng là : A
- Số ý đúng là 3 câu
+ (1) đúng: Tác nhân gây đột biến mạnh => tần số đột biến cao
+ (2) đúng: Gen có cấu trúc càng bền vững càng khó bị đột biến,ví dụ gen có nhiều G-X thì liên kết hidro nhiều
bền hơn,khó đột biến hơn
+ (3) đúng: Liều lượng,cường độ càng lớn => tần số đột biến càng cao
+( 4) (5) sai:Chức năng của gen và cơ quan phát sinh đột biến không liên quan đến tần số đột biến
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
1. Khái niệm
- Là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu.
- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.
- Đặc điểm:
+ Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mới.
+ Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (〖10〗(-6) - 〖10〗(-4)).
- Tác nhân gây đột biến gen:
+ Tia tử ngoại
+ Tia phóng xạ
+ Chất hoá học
+ Sốc nhiệt
+ Rối loạn qúa trình sinh lí, sinh hoá trong cơ thể
- Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
2. Các dạng đột biến gen
Dạng đột biến | Đột biến thay thế một cặp nucleôtit | Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit |
Đặc điểm | Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. |
Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. - Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
( ví
G
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là
Câu 2:
Ở ngô 2n = 20. Nếu xảy ra đột biến lệch bội sẽ có tối đa bao nhiêu dạng thể ba?
Câu 3:
Gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Ở một cặp NST khác gen B quy định mầu hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định mầu hoa trắng. Cho cây F1 có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, ở F2 xác suất thu được cây thân thấp hoa đỏ thuần chủng là bao nhiêu khi lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp – hoa đỏ?
Câu 4:
Một gen trong quá trình nhân đôi đã xảy ra sự kết cặp không đúng nguyên tắc bổ sung, Guanin dạng hiếm kết cặp với Timin làm cho cặp G-X bị thay bằng cặp A-T. Nếu gen bị đột biến nhân đôi 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu gen con mang đột biến?
Câu 5:
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaXY trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, đã xảy ra đột biến trong lần giảm phân II của cặp XY, giảm phân I diễn ra bình thường, cặp Aa phân li bình thường. kiểu giao tử được tạo ra là
Câu 6:
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Nhận định đúng về thể tam bội (3n)
(1) Cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
(2) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng, khích thước giống nhau.
(3) Thể tam bội thường không có hạt nên có lợi cho cây lấy quả.
(4) Thể tam bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ.
(5) Thể tam bội là thể đa bội lẻ.
(6) Thể tam bội được tạo ra bằng giao phối cây tứ bội với cây lưỡng bội hoặc gây đột biến trong giảm phân ở một cây.
Số đáp án đúng là
Câu 10:
Ở một loài có 2n = 6. Trong giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở một cặp NST, các cặp NST khác đều có cấu trúc khác nhau. Số loại giao tử tối đa được hình thành theo lý thuyết là
Câu 13:
Để mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 300 axitamin, tối thiểu gen phải có bao nhiêu bộ ba mã hóa?
Câu 15:
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với ở sinh vật nhân sơ ở những điểm nào?
(1) chiều nhân đôi (2) hệ enzim tham gia nhân đôi ADN
(3) nguyên liệu của sự nhân đôi (4) số lượng đơn vị nhân đôi
(5) nguyên tắc sử dụng trong cơ chế nhân đôi