Câu hỏi:
22/07/2024 138Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối quan hệ Xô – Mĩ lại rơi vào tình trạng đối đầu?
A. Liên Xô đã chế tạo được thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. Vì sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. Vì hai nước không được chia đều về lợi ích sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
D. Mỹ lo ngại sự lớn mạnh về kinh tế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Trả lời:
Từ quan hệ đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, do có sự đối lập về mục tiêu và chiến lược nên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô đã chuyển sang thế đối đầu và nhanh chóng đi đến Chiến tranh lạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại các lớp huấn luyện ở Quảng Châu - Trung Quốc (1925 – 1927), Nguyễn Ái Quốc đã huấn luyện cán bộ về cách:
Câu 2:
Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận "muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình" khi
Câu 3:
Trong giai đoạn 1950-1973, thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới được đánh dấu bằng:
Câu 4:
Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh?
Câu 5:
Ý nghĩa nổi bật của những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Pháp (1917 - 1923) là:
Câu 6:
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng Mĩ sử dụng biện pháp nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác?
Câu 7:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào:
Câu 8:
Với sự vươn lên mạnh mẽ trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính thế giới của Nhật Bản và Tây Âu đã tác động đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
Câu 9:
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của VI.Lênin đã chứng tỏ:
Câu 11:
Cuộc đấu tranh nào của tư sản Việt Nam đã vận động người Việt Nam chỉ mua hàng người Việt Nam, “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”:
Câu 12:
Sự kiện nào chứng tỏ Chiến tranh lạnh trên thực tế chấm dứt hoàn toàn?
Câu 13:
Đâu không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông Tây trong những năm 70 của thế kỉ XX:
Câu 14:
Cho những sự kiện sau, sắp xếp theo trình tự thời gian:
1. Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia... lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
2. Nguyễn Ái Quốc về đến Quảng Châu (Trung Quốc).
3. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
4. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
Câu 15:
Đâu không phải là nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?