Câu hỏi:
16/08/2024 172Tại sao cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 lại mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược
C. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
D. Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đến đàm phán ở Pari
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh (tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược; chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc) và chấm nhận đến đàm phán ở Pari để giải quyết vấn đề kết thúc chiến tranh ở Việt Nam. Từ đó, mở ra ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước.
=> A, B, C sai
*Tìm hiểu thêm: "Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuâ Mậu Thân 1968"
Bối cảnh
- Mùa xuân 1968, trên cơ sở nhận định và so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta đồng thời, lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống, Đảng chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn Miền Nam., nhằm mục tiêu:
+ Tiêu diệt bộ phận quan trọng quân Mỹ, và đồng minh.
+ Đánh đòn mạnh vào chính quyền Sai Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mỹ phải tiến hành đàm phán, rút quân.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Giải Lịch sử 12 Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược chiến tranh nào của Mỹ
Câu 2:
Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
Câu 3:
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18 - 8 - 1968, chứng tỏ:
Câu 5:
“Ánh sáng sao” là cuộc hành quân nằm trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ ở miền Nam Việt Nam
Câu 6:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
Câu 7:
Vì sao Mĩ lại thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1968?
Câu 8:
“Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu của Mĩ trong chiến lược quân sự nào
Câu 9:
Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
Câu 10:
“Đánh sập nguỵ quân, nguỵ quyền giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mỹ phải đàm phán rút quân về nước”. Đó là mục tiêu của ta trong:
Câu 11:
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ?
Câu 12:
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 - 1968, tác động mạnh nhất đến nhân dân Mĩ?
Câu 13:
So với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ có điểm gì mới?
Câu 14:
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1965 - 1968) bộc lộ mâu thuẫn giữa
Câu 15:
Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?