Câu hỏi:
22/07/2024 70
Tại sao các loại protein chức năng như enzyme thường có cấu trúc hình cầu?
Tại sao các loại protein chức năng như enzyme thường có cấu trúc hình cầu?
Trả lời:
Các loại protein chức năng như enzyme thường có cấu trúc hình cầu vì:
- Trong nhiều protein hình cầu có chức các gốc cysteine, sự tạo thành các liên kết disulfite giữa các gốc cysteine ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, làm cho chuỗi bị cuộn lại đáng kể.
- Tất cả các enzyme đều là các protein hình cầu. Mỗi enzyme đều có 1 trung tâm hoạt động. Một số amino acid có nhóm R tham gia cấu tạo nên trung tâm hoạt động. Các amino acid tham gia vào trung tâm hoạt động lại không xếp kề nhau trong mạch polypeptide. Điều này chứng tỏ rằng sự cuộn lại phức tạp trong không gian của phân tử protein để hình thành cấu trúc bậc 3 đã kéo các amino acid từ các điểm khác nhau của mạch polypeptide đến gần nhau về mặt không gian, để hình thành trung tâm hoạt động của enzyme. Vì vậy, các protein chức năng như enzyme thường có cấu trúc hình cầu.
Các loại protein chức năng như enzyme thường có cấu trúc hình cầu vì:
- Trong nhiều protein hình cầu có chức các gốc cysteine, sự tạo thành các liên kết disulfite giữa các gốc cysteine ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, làm cho chuỗi bị cuộn lại đáng kể.
- Tất cả các enzyme đều là các protein hình cầu. Mỗi enzyme đều có 1 trung tâm hoạt động. Một số amino acid có nhóm R tham gia cấu tạo nên trung tâm hoạt động. Các amino acid tham gia vào trung tâm hoạt động lại không xếp kề nhau trong mạch polypeptide. Điều này chứng tỏ rằng sự cuộn lại phức tạp trong không gian của phân tử protein để hình thành cấu trúc bậc 3 đã kéo các amino acid từ các điểm khác nhau của mạch polypeptide đến gần nhau về mặt không gian, để hình thành trung tâm hoạt động của enzyme. Vì vậy, các protein chức năng như enzyme thường có cấu trúc hình cầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các loại phân tử sinh học, loại nào đảm nhận nhiều chức năng nhất? Giải thích.
Trong các loại phân tử sinh học, loại nào đảm nhận nhiều chức năng nhất? Giải thích.
Câu 2:
DNA và RNA loại nào đảm nhận được nhiều chức năng hơn? Giải thích.
DNA và RNA loại nào đảm nhận được nhiều chức năng hơn? Giải thích.
Câu 3:
Giải thích tại sao khi tiêu hoá thức ăn chứa các thành phần như tinh bột, protein và các loại nucleic acid lại cần phải sử dụng nước?
Giải thích tại sao khi tiêu hoá thức ăn chứa các thành phần như tinh bột, protein và các loại nucleic acid lại cần phải sử dụng nước?
Câu 4:
Triglyceride là loại …………… được cấu tạo từ ……………
A. lipid; các acid béo và glucose.
B. lipid; sterol.
C. acid béo; cholesterol.
D. lipid; các acid béo và glycerol.
Triglyceride là loại …………… được cấu tạo từ ……………
A. lipid; các acid béo và glucose.
B. lipid; sterol.
C. acid béo; cholesterol.
D. lipid; các acid béo và glycerol.
Câu 5:
Một đoạn mạch của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau: 5’-ATCTGCCATGG-3’
Hãy viết trình tự đoạn mạch bổ sung với trình tự nucleotide nêu trên để tạo nên đoạn mạch DNA mạch kép.
Một đoạn mạch của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau: 5’-ATCTGCCATGG-3’
Hãy viết trình tự đoạn mạch bổ sung với trình tự nucleotide nêu trên để tạo nên đoạn mạch DNA mạch kép.
Câu 6:
Có phải tất cả các hợp chất hữu cơ trong tế bào đều là các polymer?
Có phải tất cả các hợp chất hữu cơ trong tế bào đều là các polymer?
Câu 7:
Nếu biết được cấu trúc phân tử của 20 loại amino acid, liệu em có thể dự đoán được những loại amino acid nào nằm trong vùng liên kết với DNA của chuỗi polypeptide? Giải thích.
Nếu biết được cấu trúc phân tử của 20 loại amino acid, liệu em có thể dự đoán được những loại amino acid nào nằm trong vùng liên kết với DNA của chuỗi polypeptide? Giải thích.
Câu 8:
Liên kết hóa học nào giữa các nhóm (-R) của các amino acid là mạnh nhất?
A. Liên kết hydrogen.
B. Liên kết ion.
C. Tương tác kị nước.
D. Liên kết peptide.
Liên kết hóa học nào giữa các nhóm (-R) của các amino acid là mạnh nhất?
A. Liên kết hydrogen.
B. Liên kết ion.
C. Tương tác kị nước.
D. Liên kết peptide.
Câu 9:
Nước đá nhẹ hơn nước lỏng vì
A. các phân tử nước ở dạng rắn luôn liên kết với 4 nguyên tử nước khác bằng các liên kết hydrogen.
B. liên kết hydrogen giữa các phân tử nước ở dạng rắn mạnh hơn so với ở dạng lỏng.
C. mỗi phân tử nước ở dạng lỏng luôn liên kết với 4 phân tử nước xung quanh bằng các liên kết hydrogen.
D. khoảng cách giữa hai phân tử nước ở dạng rắn luôn lớn hơn so với khoảng cách giữa hai phân tử nước ở dạng lỏng.
Nước đá nhẹ hơn nước lỏng vì
A. các phân tử nước ở dạng rắn luôn liên kết với 4 nguyên tử nước khác bằng các liên kết hydrogen.
B. liên kết hydrogen giữa các phân tử nước ở dạng rắn mạnh hơn so với ở dạng lỏng.
C. mỗi phân tử nước ở dạng lỏng luôn liên kết với 4 phân tử nước xung quanh bằng các liên kết hydrogen.
D. khoảng cách giữa hai phân tử nước ở dạng rắn luôn lớn hơn so với khoảng cách giữa hai phân tử nước ở dạng lỏng.
Câu 10:
Công thức phân tử của glucose là C6H12O6. Hãy cho biết công thức phân tử của một polymer gồm 20 phân tử đường glucose.
Công thức phân tử của glucose là C6H12O6. Hãy cho biết công thức phân tử của một polymer gồm 20 phân tử đường glucose.
Câu 11:
Nước sẽ có vai trò như thế nào đối với tế bào nếu độ âm điện của oxygen và hydrogen là như nhau? Giải thích.
Nước sẽ có vai trò như thế nào đối với tế bào nếu độ âm điện của oxygen và hydrogen là như nhau? Giải thích.
Câu 12:
Nếu biết được cấu hình không gian ba chiều của một loại protein gây bệnh thì các nhà sản xuất thuốc có thể chế ra loại thuốc đặc trị để chữa bệnh do protein này gây nên. Theo em, thuốc chữa bệnh này hoạt động dựa theo nguyên lý nào? Giải thích.
Nếu biết được cấu hình không gian ba chiều của một loại protein gây bệnh thì các nhà sản xuất thuốc có thể chế ra loại thuốc đặc trị để chữa bệnh do protein này gây nên. Theo em, thuốc chữa bệnh này hoạt động dựa theo nguyên lý nào? Giải thích.
Câu 13:
Điều gì sẽ xảy ra nếu nước ở trạng thái rắn nặng hơn nước ở trạng thái lỏng?
Điều gì sẽ xảy ra nếu nước ở trạng thái rắn nặng hơn nước ở trạng thái lỏng?
Câu 14:
Bậc cấu trúc nào của protein bị thay đổi khi liên kết hydrogen bị phá hủy?
A. Bậc 1 và 2.
B. Bậc 1 và 3.
C. Bậc 2 và 3.
D. Tất cả các bậc cấu trúc.
Bậc cấu trúc nào của protein bị thay đổi khi liên kết hydrogen bị phá hủy?
A. Bậc 1 và 2.
B. Bậc 1 và 3.
C. Bậc 2 và 3.
D. Tất cả các bậc cấu trúc.
Câu 15:
Những liên kết hóa học giữa các bộ phận nào của chuỗi polypeptide giúp duy trì cấu trúc bậc 2 của protein?
Những liên kết hóa học giữa các bộ phận nào của chuỗi polypeptide giúp duy trì cấu trúc bậc 2 của protein?