Câu hỏi:
26/12/2024 201
Tại sao các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới?
Tại sao các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới?
Trả lời:
* Trả lời:
Các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới vì lớp mỡ dưới da có vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn của những động vật sống ở vùng cực lạnh giá:
- Lớp mỡ dày dưới da của các loài động vật sống ở vùng cực được xem như lớp cách nhiệt giúp tránh thất thoát nhiệt ra môi trường (giữ ấm cho cơ thể).
- Ngoài ra, lớp mỡ dưới da còn là nguồn dự trữ năng lượng giúp những động vật ở vùng cực sống qua mùa đông lạnh giá, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm.
* Mở rộng:
Các phân tử sinh học trong tế bào
1. Carbohydrate
a. Đặc điểm chung của carbohydrate
- Cấu tạo:
+ Là phân tử sinh học được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.
+ Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là đường đơn (gồm từ 3 – 7 carbon), phổ biến là đường 5 – 6 carbon.
- Tính chất: Có vị ngọt, tan trong nước và một số có tính khử.
- Phân loại: Tùy theo số lượng đơn phân mà carbohydrate được chia thành 3 loại.
+ Đường đơn (monosaccharide): chỉ chứa 1 đơn phân.
+ Đường đôi (disaccharide): chỉ chứa 2 đơn phân.
+ Đường đa (polysaccharide): chứa nhiều hơn 2 đơn phân.
b. Các loại đường đơn
- Một số đường đơn phổ biến trong tế bào:
Có 2 loại đường đơn phổ biến:
+ Đường 5 carbon: gồm ribose và deoxyribose.
+ Đường 6 carbon: gồm glucose, fructose, galactose.
+ Đường glucose: có nhiều trong bộ phận của thực vật, nhất là các loại quả chín; chúng còn có ở mật ong, trong cơ thể người và động vật.
+ Đường fructose: có nhiều trong các loại quả có vị ngọt, đặc biệt trong mật ong làm cho mật ong có vị ngọt gắt.
- Tính chất:
+ Các loại đường đơn đều có vị ngọt, dễ tan trong nước.
+ Có tính khử do có nhóm –OH (tính chất này được ứng dụng để định lượng và định tính đường có trong nước tiểu).
+ Các đường đơn có thể liên kết với nhau để tạo thành đường đôi và đường đa.
c. Các loại đường đôi
- Cấu tạo: Đường đôi do hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic.
- Một số đường đôi phổ biến trong tế bào:
Gồm 3 loại đường đôi phổ biến:
+ Saccharose: gồm một phân tử glucose liên kết với một fructose, có nhiều trong thực vật đặc biệt là mía và củ cải đường.
+ Maltose (đường mạch nha): gồm 2 phân tử glucose, có trong mầm lúa mạch, kẹo mạch nha.
+ Lactose (đường sữa): gồm một phân tử glucose liên kết với một phân galactose, có trong sữa người và động vật.
- Tính chất: Saccharose, maltose, lactose đều tan trong nước và có vị ngọt.
d. Các loại đường đa
- Cấu tạo: Đường đa gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic, có kích thước và khối lượng phân tử lớn.
- Một số loại đường đa phổ biến ở sinh vật là tinh bột (20% amylose và 80% amylopectin), cellulose, glycogen, chitin. Các loại đường đa này đều được cấu tạo từ các đơn phân là glucose hoặc dẫn xuất của glucose.
- Tính chất: Nhiều loại đường đa không tan trong nước.
e. Vai trò của carbohydrate
- Là nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống (chủ yếu là glucose).
- Là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể (tinh bột ở thực vật, glycogen ở nấm và động vật).
Tham gia cấu tạo nên một số thành phần của tế bào và cơ thể sinh vật. Ví dụ: Cellulose cấu tạo nên thành tế bào thực vật, chitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của côn trùng,…
- Có khả năng liên kết với protein, lipid tham gia cấu tạo màng sinh chất và kênh vận chuyển các chất trên màng.
- Tham gia cấu tạo nucleic acid (đường đơn 5 carbon gồm ribose và deoxyribose).
2. Lipid
a. Đặc điểm chung của lipid
- Được cấu tạo từ 3 nguyên tố chính: C, H, O.
- Không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ.
- Phân loại: Dựa vào cấu trúc phân tử, lipid được chia thành lipid đơn giản và lipid phức tạp.
b. Lipid đơn giản
- Gồm 3 loại:
+ Mỡ (có ở động vật): được cấu tạo từ các acid béo no, tồn tại ở trạng thái rắn.
+ Dầu (có ở thực vật và một số loài cá): cấu tạo từ các acid béo không no, tồn tại ở dạng lỏng.
+ Sáp: có ở mặt trên lớp biểu bì lá, mặt ngoài vỏ của một số trái cây, bộ xương ngoài của côn trùng, lông chim và thú.
c. Lipid phức tạp (Phospholipid)
- Phospholipid: gồm một phân tử glycerol liên kết với 2 acid béo và một nhóm phosphate; có tính lưỡng cực gồm 1 đầu ưa nước và một đầu kị nước.
- Steroid: gồm phân tử alcol mạch vòng liên kết với acid béo. Một số steroid có trong cơ thể như cholesterol, estrogen, testosterone, dịch mật, carotenoid và một số vitamin (A, D, E, K).
d. Vai trò của lipid
- Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể (mỡ và dầu).
- Là thành phần cấu tạo màng sinh chất (phospholipid, cholesterol).
- Tham gia vào nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể như quang hợp ở thực vật (carotenoid), tiêu hóa (dịch mật) và điều hòa sinh sản ở động vật (estrogen, testosterone).
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào
Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào
* Trả lời:
Các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới vì lớp mỡ dưới da có vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn của những động vật sống ở vùng cực lạnh giá:
- Lớp mỡ dày dưới da của các loài động vật sống ở vùng cực được xem như lớp cách nhiệt giúp tránh thất thoát nhiệt ra môi trường (giữ ấm cho cơ thể).
- Ngoài ra, lớp mỡ dưới da còn là nguồn dự trữ năng lượng giúp những động vật ở vùng cực sống qua mùa đông lạnh giá, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm.
* Mở rộng:
Các phân tử sinh học trong tế bào
1. Carbohydrate
a. Đặc điểm chung của carbohydrate
- Cấu tạo:
+ Là phân tử sinh học được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.
+ Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là đường đơn (gồm từ 3 – 7 carbon), phổ biến là đường 5 – 6 carbon.
- Tính chất: Có vị ngọt, tan trong nước và một số có tính khử.
- Phân loại: Tùy theo số lượng đơn phân mà carbohydrate được chia thành 3 loại.
+ Đường đơn (monosaccharide): chỉ chứa 1 đơn phân.
+ Đường đôi (disaccharide): chỉ chứa 2 đơn phân.
+ Đường đa (polysaccharide): chứa nhiều hơn 2 đơn phân.
b. Các loại đường đơn
- Một số đường đơn phổ biến trong tế bào:
Có 2 loại đường đơn phổ biến:
+ Đường 5 carbon: gồm ribose và deoxyribose.
+ Đường 6 carbon: gồm glucose, fructose, galactose.
+ Đường glucose: có nhiều trong bộ phận của thực vật, nhất là các loại quả chín; chúng còn có ở mật ong, trong cơ thể người và động vật.
+ Đường fructose: có nhiều trong các loại quả có vị ngọt, đặc biệt trong mật ong làm cho mật ong có vị ngọt gắt.
- Tính chất:
+ Các loại đường đơn đều có vị ngọt, dễ tan trong nước.
+ Có tính khử do có nhóm –OH (tính chất này được ứng dụng để định lượng và định tính đường có trong nước tiểu).
+ Các đường đơn có thể liên kết với nhau để tạo thành đường đôi và đường đa.
c. Các loại đường đôi
- Cấu tạo: Đường đôi do hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic.
- Một số đường đôi phổ biến trong tế bào:
Gồm 3 loại đường đôi phổ biến:
+ Saccharose: gồm một phân tử glucose liên kết với một fructose, có nhiều trong thực vật đặc biệt là mía và củ cải đường.
+ Maltose (đường mạch nha): gồm 2 phân tử glucose, có trong mầm lúa mạch, kẹo mạch nha.
+ Lactose (đường sữa): gồm một phân tử glucose liên kết với một phân galactose, có trong sữa người và động vật.
- Tính chất: Saccharose, maltose, lactose đều tan trong nước và có vị ngọt.
d. Các loại đường đa
- Cấu tạo: Đường đa gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic, có kích thước và khối lượng phân tử lớn.
- Một số loại đường đa phổ biến ở sinh vật là tinh bột (20% amylose và 80% amylopectin), cellulose, glycogen, chitin. Các loại đường đa này đều được cấu tạo từ các đơn phân là glucose hoặc dẫn xuất của glucose.
- Tính chất: Nhiều loại đường đa không tan trong nước.
e. Vai trò của carbohydrate
- Là nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống (chủ yếu là glucose).
- Là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể (tinh bột ở thực vật, glycogen ở nấm và động vật).
Tham gia cấu tạo nên một số thành phần của tế bào và cơ thể sinh vật. Ví dụ: Cellulose cấu tạo nên thành tế bào thực vật, chitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của côn trùng,…
- Có khả năng liên kết với protein, lipid tham gia cấu tạo màng sinh chất và kênh vận chuyển các chất trên màng.
- Tham gia cấu tạo nucleic acid (đường đơn 5 carbon gồm ribose và deoxyribose).
2. Lipid
a. Đặc điểm chung của lipid
- Được cấu tạo từ 3 nguyên tố chính: C, H, O.
- Không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ.
- Phân loại: Dựa vào cấu trúc phân tử, lipid được chia thành lipid đơn giản và lipid phức tạp.
b. Lipid đơn giản
- Gồm 3 loại:
+ Mỡ (có ở động vật): được cấu tạo từ các acid béo no, tồn tại ở trạng thái rắn.
+ Dầu (có ở thực vật và một số loài cá): cấu tạo từ các acid béo không no, tồn tại ở dạng lỏng.
+ Sáp: có ở mặt trên lớp biểu bì lá, mặt ngoài vỏ của một số trái cây, bộ xương ngoài của côn trùng, lông chim và thú.
c. Lipid phức tạp (Phospholipid)
- Phospholipid: gồm một phân tử glycerol liên kết với 2 acid béo và một nhóm phosphate; có tính lưỡng cực gồm 1 đầu ưa nước và một đầu kị nước.
- Steroid: gồm phân tử alcol mạch vòng liên kết với acid béo. Một số steroid có trong cơ thể như cholesterol, estrogen, testosterone, dịch mật, carotenoid và một số vitamin (A, D, E, K).
d. Vai trò của lipid
- Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể (mỡ và dầu).
- Là thành phần cấu tạo màng sinh chất (phospholipid, cholesterol).
- Tham gia vào nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể như quang hợp ở thực vật (carotenoid), tiêu hóa (dịch mật) và điều hòa sinh sản ở động vật (estrogen, testosterone).
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào
Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.
Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.
Câu 2:
Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.
Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.
Câu 3:
Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?
Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?
Câu 5:
Tại sao các vận động viên chơi thể thao thường ăn chuối chín vào giờ giải lao?
Tại sao các vận động viên chơi thể thao thường ăn chuối chín vào giờ giải lao?
Câu 7:
Quan sát Hình 6.3a và cho biết các phân tử cellulose liên kết với nhau như thế nào để hình thành vi sợi cellulose.
Quan sát Hình 6.3a và cho biết các phân tử cellulose liên kết với nhau như thế nào để hình thành vi sợi cellulose.
Câu 9:
Tại sao thịt bò, thịt lợn, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?
Tại sao thịt bò, thịt lợn, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?
Câu 10:
Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?
Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?
Câu 11:
Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nào của protein.
a) Casein trong sữa mẹ.
b) Actin và myosin cấu tạo nên các cơ.
c) Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh.
d) Hormone insulin và glucagon điều hòa lượng đường trong máu.
Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nào của protein.
a) Casein trong sữa mẹ.
b) Actin và myosin cấu tạo nên các cơ.
c) Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh.
d) Hormone insulin và glucagon điều hòa lượng đường trong máu.
Câu 12:
Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại.
Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại.
Câu 13:
Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?
Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?
Câu 14:
Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ.
Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ.