Câu hỏi:
06/12/2024 274Tại cùng một thời điểm, nếu ở phía tây đường chuyển ngày quốc tế là ngày 28/02/2022 thì ở phía đông sẽ là ngày
A. 27/02/2022.
B. 28/02/2022.
C. 29/02/2022.
D. 01/03/2022.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nếu đi từ phía tây sang phía đông (theo chiều tự quay của Trái Đất) qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì phải tăng thêm một ngày lịch -> Tại cùng một thời điểm, nếu ở phía tây đường chuyển ngày quốc tế là ngày 28/02/2022 thì ở phía đông sẽ là ngày 27/02/2022.
*Tìm hiểu thêm: "Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau"
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ:
+ Ở xích đạo, ngày và đêm luôn luôn bằng nhau
+ Càng xa xích đạo, thời gian ngày đêm càng chênh lệch
+ Từ vòng cực về cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h
+ Riêng ở 2 cực có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa:
+ Mùa xuân, mùa hạ có ngày dài hơn đêm
+ Mùa thu, mùa đông có ngày ngắn hơn đêm
+ Ngày 21/3 và 23/9 có ngày đêm dài bằng nhau ở tất cả mọi nơi trên Trái Đất
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Câu 2:
Những ngày nào sau đây trong năm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo?
Câu 3:
Nơi nào sau đây trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Câu 4:
Nguyên nhân tạo nên hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt Trời là do
Câu 6:
Nơi nào sau đây trong một năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Câu 10:
Khu vực chuyển động với vận tốc lớn nhất khi Trái Đất tự quay là
Câu 11:
Những nơi nào sau đây trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Câu 12:
Nhận định nào sau đây thể hiện chính xác tác động của lực Côriôlit đến các hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?