Câu hỏi:
22/07/2024 483
Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ của gia đình/ quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/ quê hương em trong quá khứ? Cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này.
Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ của gia đình/ quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/ quê hương em trong quá khứ? Cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này.
Trả lời:
(*) Giới thiệu về: nguồn gốc họ Cao Trần ở xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
- Họ Cao Trần xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, do Thái tổ Trần Bong, tự là: Vô Ý, từ làng Bến Mía, xã Thịnh Mỹ, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa (nay là thôn Tứ Trụ, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) ra làng Hoành Nha (nay là xã Giao Tiến), khai cơ, lập nghiệp, đổi từ họ Trần sang họ Cao.
- Để các thế hệ hậu duệ của dòng họ Cao Trần sau này biết về cội nguồn của mình, các thế hệ tiền bối của dòng họ đều tổ chức biên tập Gia phả để truyền lại cho đời sau.
+ Bản Gia phả đầu tiên của họ Cao Trần xã Giao Tiến được viết bằng chữ Hán, ghi chép từ đời thứ Nhất đến đời thứ Tám.
+ Năm 1993, dòng họ tổ chức dịch từ bản chữ Hán ra chữ Quốc ngữ và biên tập tiếp đến đời thứ 13, được hoàn thành vào năm Đinh Sửu (1997).
- Từ những năm 60 của thế kỷ XX, cho đến nay đã nhiều lần họ Cao tổ chức vào khảo cứu ở vùng Thanh Hoá, nơi gốc của Thái tổ ra đi như được ghi trong Gia phả, để tìm hiểu rõ thêm về nguồn gốc và thân thế sự nghiệp của Thái tổ, nhưng chưa có kết quả. Do vậy nguyên nhân việc Thái tổ đổi từ họ Trần sang họ Cao và chuyển cư từ châu Ái ra ấp Hòe Nha hàng trăm năm sau vẫn còn là điều bí ẩn.
- May mắn thay, năm 1999, ngẫu nhiên một thành viên trong họ là Cao Trần Thắng đã đọc được cuốn “Tân phả Họ Trần Nghệ Tĩnh” ở thành phố Nam Định về báo cáo với các bậc cao niên trong họ. Qua nghiên cứu, thấy trong gia phả họ Trần Nghệ Tĩnh có thờ Tổ Cô Trần Quế Hoa Nương, trùng với ngôi thờ của họ Cao xã Giao Tiến, đồng thời cũng có một số ngôi bậc tương đồng với các ngôi bậc mà Tổ Vô Ý đưa từ quê cựu ra nơi đất mới thờ phụng, nên Hội đồng gia tộc họ Cao quyết định cử phái đoàn đi vào Nghệ An để khảo cứu thực tế xem có mối liên hệ nào chăng?
- Qua nhiều lần khảo cứu tại Nghệ An và Nam Định, nghiên cứu các văn tự gốc bằng chữ Hán, các cuốn gia phả, hoành phi, câu đối trong từ đường của cả họ Trần và họ Cao… cuối cùng hai bên đã chắp nối, tái hiện được sự thật lịch sử như sau:
+ Về thân thế hành trạng của Thái tổ Vô Ý họ Cao chính là Trần Công Ngạn, chi trưởng của dòng Phúc Quảng, Tổ đời thứ Tư dòng họ Trần Nguyên Hãn Nghệ Tĩnh ngày nay.
+ Nguyên nhân Thái Tổ phải đổi họ và chuyển cư từ châu Ái ra ấp Hòe Nha là do: chiến tranh và bị lực lượng của chúa Trịnh Tùng truy sát.
* Nhận xét, nêu cảm xúc:
- Thông qua những tư liệu đó, em biết được nguồn gốc của gia tộc mình; nguyên nhân tại sao tổ tiên của mình phải lưu tán, thay tên, đổi họ
- Cảm xúc của em: xúc động, tò mò, muốn khám phá, tìm hiểu kĩ hơn về lịch sử gia tộc
* Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham khảo
(*) Giới thiệu về: nguồn gốc họ Cao Trần ở xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
- Họ Cao Trần xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, do Thái tổ Trần Bong, tự là: Vô Ý, từ làng Bến Mía, xã Thịnh Mỹ, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa (nay là thôn Tứ Trụ, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) ra làng Hoành Nha (nay là xã Giao Tiến), khai cơ, lập nghiệp, đổi từ họ Trần sang họ Cao.
- Để các thế hệ hậu duệ của dòng họ Cao Trần sau này biết về cội nguồn của mình, các thế hệ tiền bối của dòng họ đều tổ chức biên tập Gia phả để truyền lại cho đời sau.
+ Bản Gia phả đầu tiên của họ Cao Trần xã Giao Tiến được viết bằng chữ Hán, ghi chép từ đời thứ Nhất đến đời thứ Tám.
+ Năm 1993, dòng họ tổ chức dịch từ bản chữ Hán ra chữ Quốc ngữ và biên tập tiếp đến đời thứ 13, được hoàn thành vào năm Đinh Sửu (1997).
- Từ những năm 60 của thế kỷ XX, cho đến nay đã nhiều lần họ Cao tổ chức vào khảo cứu ở vùng Thanh Hoá, nơi gốc của Thái tổ ra đi như được ghi trong Gia phả, để tìm hiểu rõ thêm về nguồn gốc và thân thế sự nghiệp của Thái tổ, nhưng chưa có kết quả. Do vậy nguyên nhân việc Thái tổ đổi từ họ Trần sang họ Cao và chuyển cư từ châu Ái ra ấp Hòe Nha hàng trăm năm sau vẫn còn là điều bí ẩn.
- May mắn thay, năm 1999, ngẫu nhiên một thành viên trong họ là Cao Trần Thắng đã đọc được cuốn “Tân phả Họ Trần Nghệ Tĩnh” ở thành phố Nam Định về báo cáo với các bậc cao niên trong họ. Qua nghiên cứu, thấy trong gia phả họ Trần Nghệ Tĩnh có thờ Tổ Cô Trần Quế Hoa Nương, trùng với ngôi thờ của họ Cao xã Giao Tiến, đồng thời cũng có một số ngôi bậc tương đồng với các ngôi bậc mà Tổ Vô Ý đưa từ quê cựu ra nơi đất mới thờ phụng, nên Hội đồng gia tộc họ Cao quyết định cử phái đoàn đi vào Nghệ An để khảo cứu thực tế xem có mối liên hệ nào chăng?
- Qua nhiều lần khảo cứu tại Nghệ An và Nam Định, nghiên cứu các văn tự gốc bằng chữ Hán, các cuốn gia phả, hoành phi, câu đối trong từ đường của cả họ Trần và họ Cao… cuối cùng hai bên đã chắp nối, tái hiện được sự thật lịch sử như sau:
+ Về thân thế hành trạng của Thái tổ Vô Ý họ Cao chính là Trần Công Ngạn, chi trưởng của dòng Phúc Quảng, Tổ đời thứ Tư dòng họ Trần Nguyên Hãn Nghệ Tĩnh ngày nay.
+ Nguyên nhân Thái Tổ phải đổi họ và chuyển cư từ châu Ái ra ấp Hòe Nha là do: chiến tranh và bị lực lượng của chúa Trịnh Tùng truy sát.
* Nhận xét, nêu cảm xúc:
- Thông qua những tư liệu đó, em biết được nguồn gốc của gia tộc mình; nguyên nhân tại sao tổ tiên của mình phải lưu tán, thay tên, đổi họ
- Cảm xúc của em: xúc động, tò mò, muốn khám phá, tìm hiểu kĩ hơn về lịch sử gia tộc
* Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham khảoCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?
Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?
Câu 3:
Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.
Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.
Câu 5:
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã “chứng kiến” nhiều sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có vai trò như thế nào trong nghiên cứu lịch sử?
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã “chứng kiến” nhiều sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có vai trò như thế nào trong nghiên cứu lịch sử?
Câu 6:
Em hoặc nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện/ một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với bạn cùng lớp (tên sách, tên giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu,...). Điều gì ở cuốn sách/ cuốn truyện đó khiến em thích nhất?
Em hoặc nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện/ một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với bạn cùng lớp (tên sách, tên giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu,...). Điều gì ở cuốn sách/ cuốn truyện đó khiến em thích nhất?
Câu 7:
Dựa vào Tư liệu 2 (tr.7) hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?
Dựa vào Tư liệu 2 (tr.7) hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?
Câu 8:
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 9:
Khai thác Tư liệu 4 (4.1, 4.2) giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?
Khai thác Tư liệu 4 (4.1, 4.2) giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?
Câu 10:
Em hiểu câu nói của Ét-uốt Ha-lét Ca trong Tư liệu 1 (tr.7) như thế nào?
Em hiểu câu nói của Ét-uốt Ha-lét Ca trong Tư liệu 1 (tr.7) như thế nào?
Câu 11:
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 12:
Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể.
Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể.
Câu 13:
Kể tên một số loại hình sử liệu. Lấy một ví dụ cho mỗi loại hình sử liệu đó.
Kể tên một số loại hình sử liệu. Lấy một ví dụ cho mỗi loại hình sử liệu đó.
Câu 15:
Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10 - 12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học.
Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10 - 12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học.