Câu hỏi:
16/07/2024 192
Dựa vào Tư liệu 2 (tr.7) hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?
Dựa vào Tư liệu 2 (tr.7) hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?
Trả lời:
- Hình 2 và hình 3 là hiện thực lịch sử
- Hình 4 (tác phẩm: chuyện nỏ thần của Tô Hoài) là nhận thức lịch sử.
- Hình 2 và hình 3 là hiện thực lịch sử
- Hình 4 (tác phẩm: chuyện nỏ thần của Tô Hoài) là nhận thức lịch sử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?
Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?
Câu 3:
Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ của gia đình/ quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/ quê hương em trong quá khứ? Cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này.
Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ của gia đình/ quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/ quê hương em trong quá khứ? Cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này.
Câu 4:
Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.
Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.
Câu 6:
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã “chứng kiến” nhiều sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có vai trò như thế nào trong nghiên cứu lịch sử?
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã “chứng kiến” nhiều sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có vai trò như thế nào trong nghiên cứu lịch sử?
Câu 7:
Em hoặc nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện/ một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với bạn cùng lớp (tên sách, tên giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu,...). Điều gì ở cuốn sách/ cuốn truyện đó khiến em thích nhất?
Em hoặc nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện/ một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với bạn cùng lớp (tên sách, tên giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu,...). Điều gì ở cuốn sách/ cuốn truyện đó khiến em thích nhất?
Câu 8:
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 9:
Khai thác Tư liệu 4 (4.1, 4.2) giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?
Khai thác Tư liệu 4 (4.1, 4.2) giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?
Câu 10:
Em hiểu câu nói của Ét-uốt Ha-lét Ca trong Tư liệu 1 (tr.7) như thế nào?
Em hiểu câu nói của Ét-uốt Ha-lét Ca trong Tư liệu 1 (tr.7) như thế nào?
Câu 11:
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Khai thác Tư liệu 3 (tr.8) em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tâm bia. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 12:
Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể.
Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể.
Câu 13:
Kể tên một số loại hình sử liệu. Lấy một ví dụ cho mỗi loại hình sử liệu đó.
Kể tên một số loại hình sử liệu. Lấy một ví dụ cho mỗi loại hình sử liệu đó.
Câu 15:
Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10 - 12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học.
Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10 - 12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học.