Câu hỏi:
23/07/2024 184Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, kịch, thơ, phú,.., đều gọi là gì?
A. Văn bản văn học
B. Văn bản nghệ thuật
C. Văn bản sinh hoạt
D. Văn bản khoa học
Trả lời:
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong văn bản:
Mẹ ơi lau nước mắt,
Làng ta giặc chạy rồi.
Từ “mẹ” là biểu tượng về người mẹ:
Câu 4:
Muốn tìm tầng hàm nghĩa (ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng) trong văn bản văn học, ta phải căn cứ trước hết vào tầng nghĩa nào?
Câu 5:
Vì sao sự phân biệt giữa văn bản văn học với văn bản phi văn học không phải lúc nào cũng dứt khoát, rõ ràng?
Câu 8:
Hình tượng trong văn bản văn học được dựng lên chủ yếu nhờ những loại yếu tố, chất liệu nào?
Câu 9:
Ví dụ nào sau đây không thỏa mãn được các tiêu chí của văn bản văn học?
Câu 10:
Việc phân biệt văn bản văn học với các loại văn bản khác là phức tạp và thường chỉ có ý nghĩa tương đối, vì sao?
Câu 11:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm riêng của văn bản văn học so với các văn bản khác?
Câu 13:
Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?
Câu 14:
Hình tượng trung tâm trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen là gì?