Câu hỏi:
19/07/2024 205Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ?
A. Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966.
B. Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967.
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
D. Chiến thắng Plâyme, Đất Cuốc, Bàu Bàng.
Trả lời:
Đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc Mĩ
Câu 2:
Trong những năm 1965 - 1968, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3:
Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?
Câu 4:
Tổng thống nào của nước Mĩ đã quyết định áp dụng chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở Miền Nam Việt Nam ?
Câu 5:
Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam khi đang
Câu 6:
Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Hồ Chủ tịch : "... cũng là một mặt trận, mỗi cán bộ, công nhân, thanh niên xung phong ngành ... là một chiến sĩ”.
Câu 7:
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
Câu 8:
Một bài hát nổi tiếng trong phong trào học sinh, sinh viên miền Nam Việt Nam những năm 1954 - 1975 là
Câu 9:
Chiến thắng nào khẳng định quân dân Miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại quân chủ lực Mĩ trong "Chiến tranh cục bộ" ?
Câu 10:
Căn cứ Dương Minh Châu của lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam thuộc địa phận tỉnh nào?
Câu 11:
Quân đội nước nào dưới đây từng tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam?
Câu 12:
Trong mùa khô 1966 - 1967, Mĩ đã tiến hành bao nhiêu cuộc hành quân chiến lược ở miền Nam Việt Nam?
Câu 13:
Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu tranh nào sau đây?
Câu 14:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Câu 15:
So với chiến lược chiến tranh cục bộ, chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác biệt?