Câu hỏi:
13/07/2024 88
Sử dụng kết quả tính toán đề thấy được xu hướng thay đổi độ dài liên kết, góc liên kết, năng lượng phân tử trong dãy chất, ví dụ CH4, NH3, H2O phù hợp với định luật tuần hoàn.
Sử dụng kết quả tính toán đề thấy được xu hướng thay đổi độ dài liên kết, góc liên kết, năng lượng phân tử trong dãy chất, ví dụ CH4, NH3, H2O phù hợp với định luật tuần hoàn.
Trả lời:
Trả lời:
Từ kết quả ta thấy:
- Độ dài liên kết giảm dần từ H2O < NH3 < CH4 và điều này phù hợp với định luật tuần hoàn.
Giải thích:
Các nguyên tử O, N, C đều liên kết với H bằng cách góp chung electron, mà độ âm điện tăng dần từ C, N, O và bán kính nguyên tử giảm dần từ C, N, O nên độ dài liên kết CH4 > NH3 > H2O.
- Góc liên kết tăng dần theo thứ tự: H2O, NH3, CH4.
Giải thích:
+ Do trong 3 phân tử H2O, NH3, CH4, nguyên tử trung tâm đều lai hóa sp3, phân tử CH4 có cấu tạo tứ diện, góc HCH = 109o28’, còn trong phân tử H2O và NH3 góc bị ép lại nhỏ hơn 109o28’ do sự đẩy nhau giữa 2 cặp electron không liên kết lớn nhất, sau đó đến sự đẩy nhau giữa electron không liên kết với electron liên kết, cuối cùng là sự đẩy giữa hai mây electron liên kết là yếu nhất.
+ Trong H2O, O còn 2 cặp electron chưa tham gia liên kết còn trong NH3, N có 1 cặp electron chưa liên kết nên góc liên kết của H2O nhỏ hơn NH3.
- Năng lượng phân tử âm dần theo thứ tự: CH4, NH3, H2O
Năng lượng tổng càng âm phân tử càng bền. Phù hợp với sự biến đổi độ âm điện. Độ âm điện tăng dần theo thứ tự C, N, O nên lực hút giữa các nguyên tử đó với H tăng dần
Trả lời:
Từ kết quả ta thấy:
- Độ dài liên kết giảm dần từ H2O < NH3 < CH4 và điều này phù hợp với định luật tuần hoàn.
Giải thích:
Các nguyên tử O, N, C đều liên kết với H bằng cách góp chung electron, mà độ âm điện tăng dần từ C, N, O và bán kính nguyên tử giảm dần từ C, N, O nên độ dài liên kết CH4 > NH3 > H2O.
- Góc liên kết tăng dần theo thứ tự: H2O, NH3, CH4.
Giải thích:
+ Do trong 3 phân tử H2O, NH3, CH4, nguyên tử trung tâm đều lai hóa sp3, phân tử CH4 có cấu tạo tứ diện, góc HCH = 109o28’, còn trong phân tử H2O và NH3 góc bị ép lại nhỏ hơn 109o28’ do sự đẩy nhau giữa 2 cặp electron không liên kết lớn nhất, sau đó đến sự đẩy nhau giữa electron không liên kết với electron liên kết, cuối cùng là sự đẩy giữa hai mây electron liên kết là yếu nhất.
+ Trong H2O, O còn 2 cặp electron chưa tham gia liên kết còn trong NH3, N có 1 cặp electron chưa liên kết nên góc liên kết của H2O nhỏ hơn NH3.
- Năng lượng phân tử âm dần theo thứ tự: CH4, NH3, H2O
Năng lượng tổng càng âm phân tử càng bền. Phù hợp với sự biến đổi độ âm điện. Độ âm điện tăng dần theo thứ tự C, N, O nên lực hút giữa các nguyên tử đó với H tăng dầnCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tạo file dữ liệu và thực hiện phép tính tối ưu hoá cấu trúc của phân tử, tính nhiệt hình thành và năng lượng phân tử của NH3, CH4.
Hướng dẫn:
File dữ liệu để tối ưu hoả cấu trúc, tinh nhiệt hình thành và năng lượng phân tử của NH3 bằng phần mềm MOPAC có nội dung như sau:
Trong đó 120.0 là giá trị góc nhị diện của hai mặt phẳng: H(4)N(2)H(3) và N(2)H(3)H(1). Cách tiến hành: thực hiện theo các bước như ở Hoạt động 1, Hoạt động 2 và Hoạt động 3, ở các mục II, III.
Tạo file dữ liệu và thực hiện phép tính tối ưu hoá cấu trúc của phân tử, tính nhiệt hình thành và năng lượng phân tử của NH3, CH4.
Hướng dẫn:
File dữ liệu để tối ưu hoả cấu trúc, tinh nhiệt hình thành và năng lượng phân tử của NH3 bằng phần mềm MOPAC có nội dung như sau:Trong đó 120.0 là giá trị góc nhị diện của hai mặt phẳng: H(4)N(2)H(3) và N(2)H(3)H(1). Cách tiến hành: thực hiện theo các bước như ở Hoạt động 1, Hoạt động 2 và Hoạt động 3, ở các mục II, III.
Câu 2:
Sử dụng kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc để thấy được cấu trúc hình học của phân tử H2O.
Sử dụng kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc để thấy được cấu trúc hình học của phân tử H2O.
Câu 4:
Sử dụng kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc để thấy được cấu trúc hình học, hiển thị được các tham số cấu trúc của phân từ NH3, CH4. Từ đó, thấy được xu hướng biến đổi độ dài liên kết H−X và góc liên kết HXH (X là O, N, C).
Hướng dẫn. Thực hiện theo các bước như ở Hoạt động 4, Hoạt động 5, mục III.
Sử dụng kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc để thấy được cấu trúc hình học, hiển thị được các tham số cấu trúc của phân từ NH3, CH4. Từ đó, thấy được xu hướng biến đổi độ dài liên kết H−X và góc liên kết HXH (X là O, N, C).
Hướng dẫn. Thực hiện theo các bước như ở Hoạt động 4, Hoạt động 5, mục III.
Câu 5:
Đọc file kết quả và sử dụng kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc của phân tử, tính nhiệt tạo thành và năng lượng phân tử của H2O.
Đọc file kết quả và sử dụng kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc của phân tử, tính nhiệt tạo thành và năng lượng phân tử của H2O.
Câu 6:
Xác định độ dài liên kết O-H và góc liên kết trong phân tử nước, tính tối ưu được theo phương pháp AM1. Hãy so sánh chúng với giá trị thực nghiệm độ dài liên kết O – H.
(0,97 ) và góc liên kết (104,5o).
Xác định độ dài liên kết O-H và góc liên kết trong phân tử nước, tính tối ưu được theo phương pháp AM1. Hãy so sánh chúng với giá trị thực nghiệm độ dài liên kết O – H.
(0,97 ) và góc liên kết (104,5o).
Câu 7:
Tối ưu hóa cấu trúc của phân tử H2O bằng phương pháp bán kinh nghiệm.
Tối ưu hóa cấu trúc của phân tử H2O bằng phương pháp bán kinh nghiệm.
Câu 8:
Xác định độ dài liên kết và góc liên kết trong file kết quả tính tối ưu hóa cấu trúc của H2O.
Câu 9:
Không dùng máy móc thí nghiệm, bằng máy tính làm thể nào để giải thích mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của chất?
Không dùng máy móc thí nghiệm, bằng máy tính làm thể nào để giải thích mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của chất?