Câu hỏi:
20/07/2024 177
Sự chuyển biến tính cách của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám.
Sự chuyển biến tính cách của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám.
Trả lời:
1. Mở bài
- Giới thiệu về truyện cổ tích Tấm Cám: Là truyện cổ tích tiêu biểu và hấp dẫn của truyện cổ tích Việt Nam
- Khái quát về nhân vật Tấm: Là nhân vật trung tâm của truyện, có số phận bất hạnh. Tấm có sự trưởng thành, phát triển về nhận thức và hành động trong quá trình chiến đấu với cái ác để giành và giữ lấy hạnh phúc.
2. Thân bài
a. Tấm – cô gái hiền lành, yếu đuối, cam chịu.
- Đi bắt tép: Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ nhưng bị Cám lười biếng lừa lấy hết sạch giỏ tép, cướp lấy phần thưởng. Tấm ngồi khóc và được ông Bụt tặng cho con cá bống
- Đi chăn trâu: Tấm bị mẹ con Cám lừa đi chăn trâu ở cánh đồng xa rồi ở nhà làm thịt cá bống ăn. Tấm khóc và bụt hiện lên mách Tấm cho xương cá vào bốn cái lọ chôn vào bốn chân giường.
- Đi xem hội: Tấm bị mẹ con Cám bắt ở nhà nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, không có quần áo mới. Tấm lại khóc, Bụt hiện lên, sai đàn chim sẻ xuống nhặt thóc, cho Tấm quần áo, giày, xe ngựa đi trẩy hội. Tấm gặp vua và trở thành hoàng hậu
⇒ Tấm chỉ biết cam chịu, bật khóc mỗi lần bị ức hiếp, trà đạp. Tấm luôn trong thế bị động và không có ý thức phản kháng.
b. Tấm – cô gái mạnh mẽ, quyết liệt chống lại cái ác
- Tấm hóa thành chim vàng anh hót cho vua nghe, chui vào tay áo vua. Tiếng hót của chim “Giặt áo chồng tao thì giặt cho sạch...chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao” là lời báo hiệu cho sự trở về của Tấm. Mẹ con Cám giết thịt chim vàng anh.
- Tấm hóa thành cây xoan đào tỏa bóng mát cho nhà vua. Mẹ con Cám chặt cây làm khung cửi
- Tấm hóa thành con ác trên khung cửi, trực tiếp tuyên chiến với kẻ thù “Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt cho”. Mẹ con Cám sợ hãi đem đốt khung cửi.
- Tấm hóa thành quả thị, hằng ngày bước ra giúp bà hàng nước quét dọn, têm trầu, gặp lại nhà vua và trở về cung làm hoàng hậu.
⇒ Quá trình đấu tranh, phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt không khoan nhượng của Tấm. Tấm không còn nhu mì, yếu đuối, chỉ biết khóc khi bị bắt nạt, biết trông cậy vào sự giúp đỡ của Bụt mà đã kiên cường chống lại.
C. Kết bài
- Suy nghĩ của bản thân.
1. Mở bài
- Giới thiệu về truyện cổ tích Tấm Cám: Là truyện cổ tích tiêu biểu và hấp dẫn của truyện cổ tích Việt Nam
- Khái quát về nhân vật Tấm: Là nhân vật trung tâm của truyện, có số phận bất hạnh. Tấm có sự trưởng thành, phát triển về nhận thức và hành động trong quá trình chiến đấu với cái ác để giành và giữ lấy hạnh phúc.
2. Thân bài
a. Tấm – cô gái hiền lành, yếu đuối, cam chịu.
- Đi bắt tép: Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ nhưng bị Cám lười biếng lừa lấy hết sạch giỏ tép, cướp lấy phần thưởng. Tấm ngồi khóc và được ông Bụt tặng cho con cá bống
- Đi chăn trâu: Tấm bị mẹ con Cám lừa đi chăn trâu ở cánh đồng xa rồi ở nhà làm thịt cá bống ăn. Tấm khóc và bụt hiện lên mách Tấm cho xương cá vào bốn cái lọ chôn vào bốn chân giường.
- Đi xem hội: Tấm bị mẹ con Cám bắt ở nhà nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, không có quần áo mới. Tấm lại khóc, Bụt hiện lên, sai đàn chim sẻ xuống nhặt thóc, cho Tấm quần áo, giày, xe ngựa đi trẩy hội. Tấm gặp vua và trở thành hoàng hậu
⇒ Tấm chỉ biết cam chịu, bật khóc mỗi lần bị ức hiếp, trà đạp. Tấm luôn trong thế bị động và không có ý thức phản kháng.
b. Tấm – cô gái mạnh mẽ, quyết liệt chống lại cái ác
- Tấm hóa thành chim vàng anh hót cho vua nghe, chui vào tay áo vua. Tiếng hót của chim “Giặt áo chồng tao thì giặt cho sạch...chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao” là lời báo hiệu cho sự trở về của Tấm. Mẹ con Cám giết thịt chim vàng anh.
- Tấm hóa thành cây xoan đào tỏa bóng mát cho nhà vua. Mẹ con Cám chặt cây làm khung cửi
- Tấm hóa thành con ác trên khung cửi, trực tiếp tuyên chiến với kẻ thù “Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt cho”. Mẹ con Cám sợ hãi đem đốt khung cửi.
- Tấm hóa thành quả thị, hằng ngày bước ra giúp bà hàng nước quét dọn, têm trầu, gặp lại nhà vua và trở về cung làm hoàng hậu.
⇒ Quá trình đấu tranh, phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt không khoan nhượng của Tấm. Tấm không còn nhu mì, yếu đuối, chỉ biết khóc khi bị bắt nạt, biết trông cậy vào sự giúp đỡ của Bụt mà đã kiên cường chống lại.
C. Kết bài
- Suy nghĩ của bản thân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Hạnh phúc như là nước hoa, bạn không thể vẩy lên người khác mà không làm vương vài giọt lên chính mình”.
Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Hạnh phúc như là nước hoa, bạn không thể vẩy lên người khác mà không làm vương vài giọt lên chính mình”.
Câu 2:
Em có đồng ý với quan điểm "...Không nhất thiết bạn phải tăng người khác những món quà đắt tiền hay mất quá nhiều thời gian hoặc công sức để đem lại niềm vui cho người khác. Có rất nhiều cách để khiến cho người khác cảm thấy vui.”? Vì sao?
Em có đồng ý với quan điểm "...Không nhất thiết bạn phải tăng người khác những món quà đắt tiền hay mất quá nhiều thời gian hoặc công sức để đem lại niềm vui cho người khác. Có rất nhiều cách để khiến cho người khác cảm thấy vui.”? Vì sao?
Câu 4:
Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta qua đoạn trích là gì?
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau:
(1)"...Không nhất thiết bạn phải tặng người khác những món quà đắt tiền hay mất quá nhiều thời gian hoặc công sức để đem lại niềm vui cho người khác. Có rất nhiều cách để khiến cho người khác cảm thấy vui. Một tấm thiệp xinh xắn được gửi đến một cách bất ngờ cho một người quen của bạn, một bình hoa hái trong vườn đặt lên bàn ăn của gia đình, hay đơn giản hơn, chỉ cần một nụ cười thân thiện của bạn với đồng nghiệp vào mỗi sáng đến công sở,..Cũng có thể, những gì bạn làm cho người khác, tưởng chừng như đơn giản, lại chính là biểu hiện của một ứng xử văn hóa tốt đẹp, của một tinh thần vì cộng đồng: mang giúp hành lí nặng, nhường ghế trên xe buýt hay tham gia làm việc tình nguyện tại trại trẻ khuyết tật,...
(2) Chẳng có hành động nào trong số những hành động trên là tầm thường, nhỏ nhặt! Chính vì chúng quá đỗi bình thường nên chúng ta ít khi chịu để ý đến. Bạn cứ thử thực hành trong cuộc sống hàng ngày mà xem, bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy hiệu quả tác động của chúng lên cuộc sống của bạn và của người khác kì diệu đến nhường nào. “Hạnh phúc như là nước hoa, bạn không thể vẩy lên người khác mà không làm vương vài giọt lên chính mình” (Bernard Shaw)”.
Thực hiện các yêu cầu:
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau:
(1)"...Không nhất thiết bạn phải tặng người khác những món quà đắt tiền hay mất quá nhiều thời gian hoặc công sức để đem lại niềm vui cho người khác. Có rất nhiều cách để khiến cho người khác cảm thấy vui. Một tấm thiệp xinh xắn được gửi đến một cách bất ngờ cho một người quen của bạn, một bình hoa hái trong vườn đặt lên bàn ăn của gia đình, hay đơn giản hơn, chỉ cần một nụ cười thân thiện của bạn với đồng nghiệp vào mỗi sáng đến công sở,..Cũng có thể, những gì bạn làm cho người khác, tưởng chừng như đơn giản, lại chính là biểu hiện của một ứng xử văn hóa tốt đẹp, của một tinh thần vì cộng đồng: mang giúp hành lí nặng, nhường ghế trên xe buýt hay tham gia làm việc tình nguyện tại trại trẻ khuyết tật,...
(2) Chẳng có hành động nào trong số những hành động trên là tầm thường, nhỏ nhặt! Chính vì chúng quá đỗi bình thường nên chúng ta ít khi chịu để ý đến. Bạn cứ thử thực hành trong cuộc sống hàng ngày mà xem, bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy hiệu quả tác động của chúng lên cuộc sống của bạn và của người khác kì diệu đến nhường nào. “Hạnh phúc như là nước hoa, bạn không thể vẩy lên người khác mà không làm vương vài giọt lên chính mình” (Bernard Shaw)”.
Thực hiện các yêu cầu: