Câu hỏi:
21/07/2024 93“Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào?
A. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp).
B. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức).
C. Phong trào Hiến chương.
D. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp).
Trả lời:
Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1831, công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa nhằm mục tiêu
Câu 2:
“Phong trào Hiến chương” (1836 – 1847) là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của công nhân
Câu 3:
Trong giai đoạn đầu đấu tranh, giai cấp công nhân sử dụng hình thức đập phá máy móc, vì
Câu 4:
Bức tranh dưới đây phản ánh hình thức đấu tranh nào của giai cấp công nhân?
Câu 5:
Nguyên nhân cơ bản nhất khiến các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức vào đầu thế kỉ XX đều thất bại là gì?
Câu 6:
Một trong những nguyên nhân khiến giới chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em, vì trẻ em
Câu 7:
Vào cuối thế kỉ XVIII, hình thức đấu tranh chủ yếu của đội ngũ công nhân ở các nước Âu – Mĩ là
Câu 8:
“Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?
Câu 9:
“Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động” (SGK Lịch sử 7 – trang 30) Nôi dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào?
Câu 10:
Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân những năm 20, 30 của thế kỉ XIX?
Câu 12:
Phong trào đấu tranh nào của giai cấp công nhân Đức góp phần làm thức tỉnh và tăng cường tinh thần đoàn kết vô sản?