Câu hỏi:
19/07/2024 106So với công nahan ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
A. Có tinh thần cách mạng triệt để.
B. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
C. Chịu 3 tầng áp bức: đế quốc, phong kiến, tư sản.
D. Có tổ chức chặt chẽ, kỉ luật nghiêm minh.
Trả lời:
Đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là thái độ chính trị của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam những năm 1919 - 1929?
Câu 2:
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam vì
Câu 4:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây:
"Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành Huyết lệ Lưu Câu tân thư
Hô hào vận động Đông du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền?"
Câu 5:
Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) là:
Câu 6:
Chủ nghiệm kiêm chủ bút của từ Trung Bắc Tân Văn ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
Câu 7:
Yếu tố nào dưới đây đã tác động đến sự phân hóa của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 8:
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa
Câu 10:
Tờ báo nào dưới đây là của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
Câu 11:
Lực lượng nào trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?
Câu 12:
Sự kiện nào thể hiện: "Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam".
Câu 13:
Nhận định "muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân minh" được Nguyễn Ái Quốc rút ra sau sự kiện nào dưới đây?
Câu 14:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp đã có tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam, ngoại trừ việc