Câu hỏi:

02/11/2024 185

Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), Liên bang Nga

A. Được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế

Đáp án chính xác

B. Là quốc gia kế tục Liên Xô và trở thành trụ cột của phe XHCN

C. Tiếp tục thực hiện cải tổ nhằm cứu vãn sự tồn tại của chế độ XHCN

D. Là quốc gia duy nhất trong Liên bang Xô tiếp tục duy trì chế độ XHCN

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

- Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), Liên bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế.

A đúng 

- B sai vì sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga trở thành quốc gia kế tục Liên Xô, nhưng không còn là trụ cột của phe XHCN do sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Đông Âu và sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.

- C sai vì nước này đã chuyển sang nền kinh tế thị trường và áp dụng các cải cách chính trị theo hướng tư bản.

- D sai vì nước này đã chuyển sang nền kinh tế thị trường và hệ thống chính trị dân chủ, không còn theo đuổi mô hình xã hội chủ nghĩa.

→ A đúng.B,C,D sai

* Liên Bang Nga (1991 - 2000)

Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế.

- Về kinh tế:

+ Từ 1990 - 1995, GDP là số âm.

+ Giai đoạn 1996 - 2000 kinh tế phục hồi (năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5 %,năm 2000 là 9%).

- Về chính trị

+ Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.

+ Tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a.

- Về đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á.

- Từ năm 2000 kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức như nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á - Âu …

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên bang Nga (1991 – 2000)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?

Xem đáp án » 23/07/2024 294

Câu 2:

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 266

Câu 3:

Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1951 - 2000 là

Xem đáp án » 22/07/2024 190

Câu 4:

Từ năm 1973 trở đi, kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng suy thoái, do

Xem đáp án » 22/07/2024 178

Câu 5:

Nội dung nào không phản ánh đúng nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án » 22/07/2024 177

Câu 6:

Xu thế hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 174

Câu 7:

Nguyên nhân cơ bản nào khiến quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ tan vỡ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?

Xem đáp án » 20/07/2024 169

Câu 8:

Sự khác nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là

Xem đáp án » 09/11/2024 168

Câu 9:

Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh được mệnh danh là

Xem đáp án » 21/07/2024 167

Câu 10:

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 166

Câu 11:

Tới giữa những năm 70 của thế kỉ XX, công nghiệp của Liên Xô chiếm giữ vị trí

Xem đáp án » 19/07/2024 161

Câu 12:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 159

Câu 13:

Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) được triệu tập trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án » 19/07/2024 156

Câu 14:

Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là

Xem đáp án » 22/07/2024 154

Câu 15:

Việc gia nhập ASEAN đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn để thực hiện mục tiêu đổi mới đất nước, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 20/07/2024 153

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »