Câu hỏi:
18/07/2024 106Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
A. Cùng với miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
B. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C. Tập trung khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả sau chiến tranh
D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
Trả lời:
Hiệp định Pari được kí kết (27/1/1973), quân Mĩ cùng quân Đồng minh của Mĩ phải rút khỏi nước ta. Miền Bắc được hòa bình trở lại, tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn vẫn nhận được sự viện trợ của Mĩ, liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vào vùng giải phóng của ta. Như vậy, sau Hiệp định Pari, ta đã “đánh cho Mĩ cút”, nhưng “ngụy chưa nhào”. Do đó, nhiệm vụ của miền Nam là đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, “tràn ngập lãnh thổ” nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tức tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quyết định nào của hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5 - 1941) được coi là một điển hình sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa vũ trang vào Việt Nam?
Câu 2:
Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
Câu 3:
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chính thức trở thành Đảng viên Cộng sản?
Câu 4:
Lý do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
Câu 5:
Nguyên nhân chung dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng, thất bại của Việt Nam Quốc dân Đảng ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỷ XX là
Câu 6:
Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
Câu 7:
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
Câu 8:
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, chứ không chịu làm nô lệ”. Câu văn này trích trong văn bản nào?
Câu 9:
Cuộc cách mạng nào đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những quốc gia sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
Câu 10:
Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
Câu 11:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua phương án “ Mao-bát-tơn”?
Câu 12:
Sự kiện nào đã mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
Câu 13:
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết Hiệp định sơ bộ (6 – 3 – 1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là gì?
Câu 14:
Trong thời kì 1954 - 1975, đâu là một trong các nguyên nhân trực tiếp Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?