Câu hỏi:
18/09/2024 125Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do tác động của yếu tố nào?
A. Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C. Trật tự thế giới hai cực Ianta được thiết lập.
D. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. Các quốc gia ở Á - Phi - Mĩ Latinh lần lượt giành lại độc lập, ách thống trị của các nước đế quốc thực dân bị xóa bỏ => bản đồ chính trị thay đổi sâu sắc
*Tìm hiểu thêm: "Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Mĩ Latinh"
- Sau khi khôi phục độc lập, các nước Mỹ La-tinh đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiều nước trở thành những nước công nghiệp mới (NIC) như Brazil, Argentina, Mehicô.
- Trong thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn: kinh tế suy thoái, lạm phát tăng nhanh, chính trị - xã hội không ổn định,...
- Sang thập niên 90, kinh tế Mỹ Latinh có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, Mỹ Latinh vẫn còn nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội (đặc biệt tham nhũng là quốc nạn, phân phối không công bằng, nợ nước ngoài ).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?
Câu 2:
Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN
Câu 4:
Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị
Câu 5:
Một trong những nguyên nhân khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 7:
Đâu là nguyên nhân chung cơ bản dẫn đến 3 trung tâm kinh tế tài chính Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản khủng hoảng suy thoái kéo dài trong giai đoạn 1973 - 1991?
Câu 8:
Thực dân Anh đưa ra phương án Mao-bát-tơn chia Ấn Độ Thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo đã chứng tỏ
Câu 9:
Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi
Câu 11:
Hiệp ước Bali (2 – 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì đã
Câu 12:
Trở ngại chủ yếu nhất của EU và ASEAN trong quá trình liên kết là
Câu 13:
Năm 1922, Đại hội các xô viết toàn Liên bang dưới sự chủ trì của Lê – nin, đã tuyên bố
Câu 14:
Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là
Câu 15:
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?