Câu hỏi:
22/07/2024 150
Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?
Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?
A. Lào Cai
A. Lào Cai
B. Hà Giang
B. Hà Giang
C. Lạng Sơn
C. Lạng Sơn
D. Cả Mau
D. Cả Mau
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời giải câu đố về địa danh:
(1) Ở đâu có lắm mỏ than? (Tỉnh ……….)
(2) Ở đâu đồng lúa bạt ngàn mênh mông? (Đồng bằng sông ………..)
(3) Ở đâu có cảng Nhà Rồng? (Thành phố …………)
(4) Ở đâu sương phủ rừng thông sớm chiều? (Thành phố …………..)
(5) Ở đâu quê Bác kính yêu? (Xã Kim Liên, ……………)
(6) Ở đầu gang thép rất nhiều – Đố em? (Khu gang thép …………)
Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời giải câu đố về địa danh:
(1) Ở đâu có lắm mỏ than? (Tỉnh ……….)
(2) Ở đâu đồng lúa bạt ngàn mênh mông? (Đồng bằng sông ………..)
(3) Ở đâu có cảng Nhà Rồng? (Thành phố …………)
(4) Ở đâu sương phủ rừng thông sớm chiều? (Thành phố …………..)
(5) Ở đâu quê Bác kính yêu? (Xã Kim Liên, ……………)
(6) Ở đầu gang thép rất nhiều – Đố em? (Khu gang thép …………)
Câu 2:
Điền êt hoặc êch:
(1) Áo quần bạc ph…..
(2) Ăn mặc nh…. nhác
(3) Anh em đoàn k….
(4) Ngọc không tì v….
Điền êt hoặc êch:
(1) Áo quần bạc ph…..
(2) Ăn mặc nh…. nhác
(3) Anh em đoàn k….
(4) Ngọc không tì v….
Câu 3:
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
du lịch, du hành, du khách, du ngoạn, du thuyền
Khách (1) …………… khắp nơi đều rất thích đến (2) …………. ở vịnh Hạ Long. Từng đoàn (3) ………… ngồi trên các (4) …………… ra thăm đảo. Nơi đây còn có hòn đảo mang tên nhà (5) ………. vũ trụ người Nga: Giéc-man Ti-tốp.
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
du lịch, du hành, du khách, du ngoạn, du thuyền
Khách (1) …………… khắp nơi đều rất thích đến (2) …………. ở vịnh Hạ Long. Từng đoàn (3) ………… ngồi trên các (4) …………… ra thăm đảo. Nơi đây còn có hòn đảo mang tên nhà (5) ………. vũ trụ người Nga: Giéc-man Ti-tốp.
Câu 4:
Gạch lưới những lời đề nghị lịch sự trong số những câu sau:
(1) Dũng đứng tránh ra!
(2) Dũng làm ơn cho chị đi nhờ một tí nào!
(3) Chị bảo Dũng tránh ra!
(4) Dũng có thể tránh ra cho chị đi nhở được không?
(5) Mẹ phải cho con đi chơi đấy!
(6) Mẹ ơi, mẹ cho con đi chơi một tí, mẹ nhé!
(7) Mẹ cho con đi chơi một tí được không, hả me?
(8) Mẹ không cho con đi chơi à?
Gạch lưới những lời đề nghị lịch sự trong số những câu sau:
(1) Dũng đứng tránh ra!
(2) Dũng làm ơn cho chị đi nhờ một tí nào!
(3) Chị bảo Dũng tránh ra!
(4) Dũng có thể tránh ra cho chị đi nhở được không?
(5) Mẹ phải cho con đi chơi đấy!
(6) Mẹ ơi, mẹ cho con đi chơi một tí, mẹ nhé!
(7) Mẹ cho con đi chơi một tí được không, hả me?
(8) Mẹ không cho con đi chơi à?
Câu 5:
Dựa vào gợi ý, hãy lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em
Gợi ý:
a) Mở bài: (Giới thiệu con vật em chọn tả). VD: Đó là con gì, được nuôi từ bao giờ, hiện nay ra sao?....
b) Thân bài:
- Hình dáng: Trông cao to hay thấp bé? To nhỏ bằng chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lông) con vật thế nào? Các bộ phận chủ yếu (đầu, mình, chân, đuôi...) có nét gì đặc biệt? (VD: Có sừng hay mỏ ở đầu ra sao? Đôi tai thế nào? Mắt, mũi có gì đặc biệt?...)
- Tính nết, hoạt động: biểu hiện qua việc ăn, ngủ, đi đứng, chạy nhảy... ra sao? Điều
đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì (về thói quen, tính nết của con vật)?
c) Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về con vật được tả.
Dựa vào gợi ý, hãy lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em
Gợi ý:
a) Mở bài: (Giới thiệu con vật em chọn tả). VD: Đó là con gì, được nuôi từ bao giờ, hiện nay ra sao?....
b) Thân bài:
- Hình dáng: Trông cao to hay thấp bé? To nhỏ bằng chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lông) con vật thế nào? Các bộ phận chủ yếu (đầu, mình, chân, đuôi...) có nét gì đặc biệt? (VD: Có sừng hay mỏ ở đầu ra sao? Đôi tai thế nào? Mắt, mũi có gì đặc biệt?...)
- Tính nết, hoạt động: biểu hiện qua việc ăn, ngủ, đi đứng, chạy nhảy... ra sao? Điều
đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì (về thói quen, tính nết của con vật)?
c) Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về con vật được tả.
Câu 6:
Ghi lại câu nói lịch sự phù hợp với mỗi yêu cầu sau:
(1) Hỏi một người qua đường đường đến bến xe.
(2) Nhắc người bạn vứt vỏ hộp sữa vào thùng rác công cộng bên đường.
Ghi lại câu nói lịch sự phù hợp với mỗi yêu cầu sau:
(1) Hỏi một người qua đường đường đến bến xe.
(2) Nhắc người bạn vứt vỏ hộp sữa vào thùng rác công cộng bên đường.
Câu 7:
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh nếu cần):
Điền tr hoặc ch:
(1) Ngay ….ong buổi …ào cờ đầu tuần, cô hiệu …ưởng nhà ….ường đã phát động phong ….ào thi đua “Nói lời hay – Làm việc tốt”.
(2) Mặt ….ời vừa tắt nắng ….ói ….ang, những vệt khói lam ….iều đã lan tỏa ….ơi vơi sau lũy ….e làng.
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh nếu cần):
Điền tr hoặc ch:
(1) Ngay ….ong buổi …ào cờ đầu tuần, cô hiệu …ưởng nhà ….ường đã phát động phong ….ào thi đua “Nói lời hay – Làm việc tốt”.
(2) Mặt ….ời vừa tắt nắng ….ói ….ang, những vệt khói lam ….iều đã lan tỏa ….ơi vơi sau lũy ….e làng.
Câu 9:
Em hãy đọc bài “Đường đi Sa Pa” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - trang 102 và trả lời các câu hỏi sau:
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Em hãy đọc bài “Đường đi Sa Pa” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - trang 102 và trả lời các câu hỏi sau:
Bài văn miêu tả cảnh gì?