Câu hỏi:

21/07/2024 154

Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết:

a) Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào?

b) Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy dạng phổ biến? Các dạng đó có đặc điểm gì?

c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein.

Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết: a) Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào? b) Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy (ảnh 1)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Cấu trúc bậc 1 được hình thành do các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide tạo thành chuỗi polypeptide có dạng mạch thẳng.

b)

- Cấu trúc bậc 2 của protein có 2 dạng phổ biến: Xoắn lò xo α hoặc gấp nếp tạo phiến β.

- Đặc điểm của 2 dạng này:

+ Chuỗi polypeptide ở cấu trúc bậc 2 không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà xoắn lại hoặc gấp nếp.

+ Cấu trúc này được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen giữa các amino acid đứng gần nhau.

c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein:

- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypeptide bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo thành cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng.  Cấu trúc bậc 3 của protein được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen, cầu nối disulfite (S-S),…

- Cấu trúc bậc 4: Sự liên kết từ 2 hay nhiều chuỗi polypeptide bậc 3 tạo thành cấu trúc bậc 4.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.

Xem đáp án » 22/07/2024 6,872

Câu 2:

Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.

Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 810

Câu 3:

Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?

Xem đáp án » 18/07/2024 528

Câu 4:

Nêu vai trò của carbohydrate. Cho ví dụ.

Xem đáp án » 13/07/2024 518

Câu 5:

Tại sao các vận động viên chơi thể thao thường ăn chuối chín vào giờ giải lao?

Xem đáp án » 18/07/2024 506

Câu 6:

Kể tên một số thực phẩm giàu lipid.

Xem đáp án » 16/07/2024 478

Câu 7:

Quan sát Hình 6.3a và cho biết các phân tử cellulose liên kết với nhau như thế nào để hình thành vi sợi cellulose.

Quan sát Hình 6.3a và cho biết các phân tử cellulose liên kết với nhau như thế nào để hình thành vi sợi cellulose (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 477

Câu 8:

Tại sao lipid không hòa tan hoặc rất ít tan trong nước?

Xem đáp án » 13/07/2024 445

Câu 9:

Tại sao thịt bò, thịt lợn, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?

Xem đáp án » 20/07/2024 385

Câu 10:

Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 306

Câu 11:

Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nào của protein.

a) Casein trong sữa mẹ.

b) Actin và myosin cấu tạo nên các cơ.

c) Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh.

d) Hormone insulin và glucagon điều hòa lượng đường trong máu.

Xem đáp án » 14/07/2024 264

Câu 12:

Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại.

Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 258

Câu 13:

Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?

Xem đáp án » 21/07/2024 241

Câu 14:

Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ.

Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 237

Câu 15:

Hãy kể tên một số loại thực phẩm có chứa các loại đường đôi.

Xem đáp án » 22/07/2024 232