Câu hỏi:
12/08/2024 3,465Quan điểm cho rằng thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 chỉ là sự “ăn may” nhấn mạnh và tuyệt đối hóa yếu tố nào?
A. Nhật đầu hàng Đồng Minh.
B. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã.
C. Điều kiện chủ quan.
D. Điều kiện khách quan.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Yếu tố khách quan là yếu tố từ bên ngoài góp phần tạo thời cơ cho Cách Mạng Tháng Tám.
D đúng
- A sai vì còn có vai trò lãnh đạo của Đảng, sự chuẩn bị lực lượng và tinh thần đấu tranh của nhân dân. Việc nhấn mạnh yếu tố này chỉ là cách tuyệt đối hóa, bỏ qua các yếu tố nội lực quan trọng khác.
- B sai vì thắng lợi còn nhờ vào sự lãnh đạo của Đảng, sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tinh thần đấu tranh của nhân dân. Nhấn mạnh yếu tố này bỏ qua các yếu tố nội lực quan trọng khác.
- C sai vì quan điểm này chủ yếu tập trung vào các yếu tố khách quan như Nhật đầu hàng và quân Nhật rệu rã, bỏ qua sự lãnh đạo và chuẩn bị của cách mạng Việt Nam.
* Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng Tháng Tám.
a. Ý nghĩa lịch sử
* Trong nước:
- Cách mạng Tháng Tám là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, phá tan 2 tầng xiềng xích nô lệ thực dân Pháp và phát xít Nhật. Đồng thời lật nhào chế độ chuyên chế tồn tại gầm 1000 năm.
- CMT8 đưa Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dưới chế độ DCCH, đưa nhân dân từ nô lệ thành người độc lập, tự do.
- CMT8 đã mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam- kỷ nguyên độc lập tự do.
* Quốc tế:
- CMT8 là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhược tiểu, tự giải phóng khỏi ách áp bức của đế quốc thực dân.
- Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới.
b. Nguyên nhân thắng lợi
- Dân tộc VN có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có Đảng CS Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì mọi người hang hái hưởng ứng.
- Có khối liên minh công - nông vững chắc.
- Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của Đồng minh trong CTTG thứ hai.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Quá trình chuẩn bị chu đáo cho Cách mạng tháng Tám trong suốt 15 năm
+ Sự đồng lòng của toàn dân; chỉ đạo linh hoạt của các cấp bộ Đảng, Việt Minh để chớp thời cơ giành chính quyền.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao Liên hợp quốc xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”?
Câu 2:
Trong công cuộc xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX), Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào?
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung nhất cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4:
Đảng ta quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám khi
Câu 5:
Ở Việt Nam căn cứ địa trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954) đều là nơi:
Câu 6:
Một trong những kết quả quan trọng của phong trào “Đồng khởi”(1959-1960) là
Câu 7:
Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và hai cuộc Kháng chiến chống ngoại xâm (1945- 1975) ở Việt Nam là:
Câu 8:
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội với mục tiêu
Câu 9:
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 10:
Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
Câu 11:
Hội nghị lần thứ I Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) đã quyết định đổi tên
Câu 12:
Sau chiến thắng nào của ta đã buộc Mỹ ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định Paris 1972?
Câu 13:
Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào?
Câu 14:
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 21-7-1954 là gì?
Câu 15:
Lý do nào khiến tầng lớp tư sản Việt Nam không đủ sức lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX?