Câu hỏi:
04/12/2024 381Phong trào Văn hóa Phục hưng không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Sự xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng đã tạo tiền đề cho phong trào.
B. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới.
C. Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng.
D. Giáo lí đạo Ki-tô, tư tưởng của chế độ phong kiến mang những quan điểm lỗi thời.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Phong trào Văn hóa Phục hưng không diễn ra trong bối cảnh sự xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng đã tạo tiền đề cho phong trào.
*Tìm hiểu thêm: "Bối cảnh lịch sử"
1. Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Phong trào Văn hóa Phục hưng không diễn ra trong bối cảnh sự xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng đã tạo tiền đề cho phong trào.
*Tìm hiểu thêm: "Bối cảnh lịch sử"
1. Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Người đặt nền móng cho sự phát triển của nền sử học Trung Quốc là
Câu 4:
Một trong những cống hiến lớn có giá trị đến nay của cư dân La Mã là
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Câu 6:
Thông qua những tác phẩm của mình, các nhà văn hóa thời Phục hưng đã đề cao
Câu 10:
Nguyên nhân nào khiến những tri thức về Lịch pháp và Thiên văn học ở Ai Cập cổ đại ra đời sớm?
Câu 11:
Nguồn năng lượng nào sau đây mới xuất hiện trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
Câu 12:
So sánh cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông và phương Tây trên phương diện: điều kiện tự nhiên; kinh tế; chính trị.
Câu 13:
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại tác động tiêu cực nào sau đây về mặt văn hóa?
Câu 14:
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã mang lại ý nghĩa nào về mặt kinh tế?
Câu 15:
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại mang lại ý nghĩa nào đối với đời sống xã hội?