Câu hỏi:
23/12/2024 131Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương có ý nghĩa như thế nào?
A. Tích lũy bài học đấu tranh vũ trang cho Cách mạng tháng Tám 1945.
B. Là cuộc tập dượt trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám 1945.
C. Là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám 1945.
D. Tập hợp lực lượng dân tộc chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương có ý nghĩa là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám 1945.
*Tìm hiểu thêm: "Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939"
a. Ý nghĩa lịch sử
- Uy tín, ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, mở rộng trong quần chúng; chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng như đường lối, chính sách của Đảng, của Quốc tế Cộng sản được phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng.
- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ và đảng viên được nâng cao một bước rõ rệt.
- Đội quân chính trị quần chúng được Đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục.
- Qua quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...
- Phong trào cách mạng 1936 – 1939 có ý nghĩa như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
b. Bài học kinh nghiệm
- Trong quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc:
+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
Câu 2:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam (1954 - 1975)?
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây là đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 (1/1959) của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây là đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 (1/1959) của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam?
Câu 4:
Đặc điểm của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX đến năm 1930 là gì?
Câu 5:
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ dựa trên cơ sở nào sau đây để đề ra “Chiến lược toàn cầu"?
Câu 6:
Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là gì?
Câu 8:
Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 9:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 -1884) thất bại là do nguyên nhân nào sau đây?
Câu 10:
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954), chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” của Đảng Cộng sản Đông Dương đem đến thắng lợi của chiến dịch nào?
Câu 11:
Tỉnh cuối cùng được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là
Câu 12:
Lí do nào khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, đúng đắn?
Câu 13:
Sau khi ra đời đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất là Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam?
Câu 14:
Nhận định của Nguyễn Ái Quốc: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” là do ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?
Câu 15:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với Luận cương chính trị tháng 10- 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?