Câu hỏi:
23/07/2024 654
Phản ứng giữa CH3CHO với NaBH4 và với Cu(OH)2 đun nóng chứng tỏ rằng CH3CHO.
A. có tính oxi hoá.
B. có tính khử.
C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. có tính acid.
Phản ứng giữa CH3CHO với NaBH4 và với Cu(OH)2 đun nóng chứng tỏ rằng CH3CHO.
A. có tính oxi hoá.
B. có tính khử.
C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. có tính acid.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
CH3-CH=O + [H] CH3CH2OH
HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH HCOONa + Cu2O + 3H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ CH3CHO vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Đáp án đúng là: C
CH3-CH=O + [H] CH3CH2OH
HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH HCOONa + Cu2O + 3H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ CH3CHO vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Geraniol là một alcohol không no có trong tinh dầu hoa hồng, có công thức phân tử là C10H18O. Geraniol có thể thu được từ phản ứng khử geranial (một chất có trong tinh dầu sả) theo phản ứng sau đây:
Xác định công thức cấu tạo của geraniol và xác định liên kết đôi nào trong geranial và geraniol có đồng phân hình học?
Geraniol là một alcohol không no có trong tinh dầu hoa hồng, có công thức phân tử là C10H18O. Geraniol có thể thu được từ phản ứng khử geranial (một chất có trong tinh dầu sả) theo phản ứng sau đây:
Xác định công thức cấu tạo của geraniol và xác định liên kết đôi nào trong geranial và geraniol có đồng phân hình học?
Câu 2:
Một học sinh tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây:
- Dây đồng được cuốn thành hình lò xo rồi nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, phần dây đồng được nung nóng có màu đen (Hình A).
- Nhúng dây đồng đang nóng vào ống nghiệm chứa ethanol, dây đồng chuyển màu vàng đỏ kim loại (Hình B). Lặp lại thí nghiệm vài lần.
Chia chất lỏng trong ông nghiệm B thành 2 phần, phần 1 cho phản ứng với thuốc thử Tollens và đun nóng thấy có lớp bạc sáng bám ở ống nghiệm (Hình C); phần 2 thực hiện phản ứng iodoform thấy có kết tủa màu vàng (Hình D).
Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hoá học.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây:
- Dây đồng được cuốn thành hình lò xo rồi nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, phần dây đồng được nung nóng có màu đen (Hình A).
- Nhúng dây đồng đang nóng vào ống nghiệm chứa ethanol, dây đồng chuyển màu vàng đỏ kim loại (Hình B). Lặp lại thí nghiệm vài lần.
Chia chất lỏng trong ông nghiệm B thành 2 phần, phần 1 cho phản ứng với thuốc thử Tollens và đun nóng thấy có lớp bạc sáng bám ở ống nghiệm (Hình C); phần 2 thực hiện phản ứng iodoform thấy có kết tủa màu vàng (Hình D).
Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hoá học.
Câu 3:
Hợp chất nào sau đây có tên gọi là butanal?
A. CH3CH2COCH3.
B. CH3CH2CHO.
C. CH3CH2CH2CHO.
D. (CH3)2CHCHO.
Hợp chất nào sau đây có tên gọi là butanal?
A. CH3CH2COCH3.
B. CH3CH2CHO.
C. CH3CH2CH2CHO.
D. (CH3)2CHCHO.
Câu 4:
Hợp chất CH3CH=CHCHO có danh pháp thay thế là
A. but-2-enal.
B. but-2-en-4-al.
C. buten-1-al.
D. butenal.
Hợp chất CH3CH=CHCHO có danh pháp thay thế là
A. but-2-enal.
B. but-2-en-4-al.
C. buten-1-al.
D. butenal.
Câu 5:
Số đồng phân cấu tạo hợp chất carbonyl có công thức phân tử C5H10O là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Số đồng phân cấu tạo hợp chất carbonyl có công thức phân tử C5H10O là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 6:
Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào thuộc loại hợp chất carbonyl?
A. CH3OH, C2H5OH.
B. C6H5OH, C6H5CH2OH.
C. CH3CHO, CH3OCH3.
D. CH3CHO, CH3COCH3.
Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào thuộc loại hợp chất carbonyl?
A. CH3OH, C2H5OH.
B. C6H5OH, C6H5CH2OH.
C. CH3CHO, CH3OCH3.
D. CH3CHO, CH3COCH3.
Câu 7:
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với thuốc thử Tollens vừa phản ứng tạo iodoform?
A. Formaldehyde.
B. Acetaldehyde.
C. Benzaldehyde.
D. Acetone.
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với thuốc thử Tollens vừa phản ứng tạo iodoform?
A. Formaldehyde.
B. Acetaldehyde.
C. Benzaldehyde.
D. Acetone.
Câu 8:
Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau:
(Ghi chú: : có phản ứng; x : không phản ứng)
Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, CH3COCH3.
B. CH3CHO, HCHO, CH3COCH3.
C. HCHO, CH3COCH3, CH3CHO.
D. CH3CHO, CH3COCH3, HCHO.
Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau:
(Ghi chú: : có phản ứng; x : không phản ứng)
Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, CH3COCH3.
B. CH3CHO, HCHO, CH3COCH3.
C. HCHO, CH3COCH3, CH3CHO.
D. CH3CHO, CH3COCH3, HCHO.
Câu 9:
Khử hợp chất hữu cơ X bằng LiAlH4, thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là
A. 3-methylbutanal.
B. 2-methylbutan-3-al.
C. 2-methylbutanal.
D. 3-methylbutan-3-al.
Khử hợp chất hữu cơ X bằng LiAlH4, thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là
A. 3-methylbutanal.
B. 2-methylbutan-3-al.
C. 2-methylbutanal.
D. 3-methylbutan-3-al.
Câu 10:
Oxi hoá alcohol nào sau đây bằng CuO tạo thành sản phẩm có phản ứng iodoform?
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH.
D. (CH3)2CHCH2OH.
Oxi hoá alcohol nào sau đây bằng CuO tạo thành sản phẩm có phản ứng iodoform?
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH.
D. (CH3)2CHCH2OH.
Câu 11:
Cho phản ứng sau:
?
Sản phẩm của phản ứng là chất nào sau đây?
A. 2-methylbutan-3-ol.
B. 3-methylbutan-2-ol.
C. 1,1-dimethylpropan-2-ol.
D. 3,3-dimethylpropan-2-ol.
Cho phản ứng sau:
?
Sản phẩm của phản ứng là chất nào sau đây?
A. 2-methylbutan-3-ol.
B. 3-methylbutan-2-ol.
C. 1,1-dimethylpropan-2-ol.
D. 3,3-dimethylpropan-2-ol.
Câu 12:
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng iodoform?
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. CH3COCH3.
D. Cả B và C.
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng iodoform?
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. CH3COCH3.
D. Cả B và C.
Câu 13:
Ba hợp chất hữu cơ A, B, C có công thức dạng C6H5CHxO. Phổ IR của B có peak đặc trưng 3 300 cm-1, phổ IR của B có peak đặc trưng 1710 cm-1, còn phổ IR của C không có hai peak đặc trưng trên. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C.
Ba hợp chất hữu cơ A, B, C có công thức dạng C6H5CHxO. Phổ IR của B có peak đặc trưng 3 300 cm-1, phổ IR của B có peak đặc trưng 1710 cm-1, còn phổ IR của C không có hai peak đặc trưng trên. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C.
Câu 14:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc bằng cách lấy 50 mL dung dịch CH3CHO 1M phản ứng với thuốc thử Tollens dư. Sau khi kết thúc phản ứng, bình phản ứng có một lớp bạc sáng bóng bám vào thành bình. Loại bỏ hoá chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, khối lượng bình tăng m gam so với ban đầu. Tính m, biết hiệu suất phản ứng tráng bạc là 75% và chỉ 60% lượng bạc tạo thành bám vào thành bình, phần còn lại ở dạng kết tủa bột màu đen.
Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc bằng cách lấy 50 mL dung dịch CH3CHO 1M phản ứng với thuốc thử Tollens dư. Sau khi kết thúc phản ứng, bình phản ứng có một lớp bạc sáng bóng bám vào thành bình. Loại bỏ hoá chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, khối lượng bình tăng m gam so với ban đầu. Tính m, biết hiệu suất phản ứng tráng bạc là 75% và chỉ 60% lượng bạc tạo thành bám vào thành bình, phần còn lại ở dạng kết tủa bột màu đen.
Câu 15:
Trong các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau đây, chất nào không thể là aldehyde?
A. C3H6O.
B. C4H6O.
C. C4H8O.
D. C4H10O.
Trong các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau đây, chất nào không thể là aldehyde?
A. C3H6O.
B. C4H6O.
C. C4H8O.
D. C4H10O.