Câu hỏi:
23/07/2024 130
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga?
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga?
Trả lời:
* Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga:
- Thuận lợi:
+ Địa hình:
• Địa hình cao ở phía đông, thấp dần về phía tây. Sông Ê-nit-xây chia Liên bang Nga thành 2 phần:
• Phần phía Tây: chủ yếu là đồng bằng, Đồng bằng Đông Âu là nơi trồng lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính, đồng bằng Tây Xi-bia nhiều khoáng sản. Dãy núi U-ran giàu khoáng sản là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á - Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga.
• Phần phía Đông: chủ yếu là núi, cao nguyên, nguồn khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy điện lớn.
+ Khoáng sản: giàu có
• Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá => phát triển công nghiệp năng lượng, hóa chất, hóa dầu.
• Quặng sắt, kim loại màu (vùng phía Tây) => phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu.
+ Sông ngòi: nhiều sông lớn, dốc nên trữ năng thủy điện lớn (sông Lê-na, sông Ô-bi,...), các hồ nước ngọt phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch (hồ Bai-can).
- Khó khăn:
+ Địa hình đồi núi, cao nguyên là chủ yếu, khó khăn cho phát triển giao thông.
+ Phần lớn lãnh thổ phía bắc có khí hậu lạnh giá, băng tuyết hoặc khô hạn.
+ Tài nguyên khoáng sản giàu có nhưng phân bố ở vùng núi cao nguyên điều kiện khai thác khó khăn.
* Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga:
- Thuận lợi:
+ Địa hình:
• Địa hình cao ở phía đông, thấp dần về phía tây. Sông Ê-nit-xây chia Liên bang Nga thành 2 phần:
• Phần phía Tây: chủ yếu là đồng bằng, Đồng bằng Đông Âu là nơi trồng lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính, đồng bằng Tây Xi-bia nhiều khoáng sản. Dãy núi U-ran giàu khoáng sản là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á - Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga.
• Phần phía Đông: chủ yếu là núi, cao nguyên, nguồn khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy điện lớn.
+ Khoáng sản: giàu có
• Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá => phát triển công nghiệp năng lượng, hóa chất, hóa dầu.
• Quặng sắt, kim loại màu (vùng phía Tây) => phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu.
+ Sông ngòi: nhiều sông lớn, dốc nên trữ năng thủy điện lớn (sông Lê-na, sông Ô-bi,...), các hồ nước ngọt phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch (hồ Bai-can).
- Khó khăn:
+ Địa hình đồi núi, cao nguyên là chủ yếu, khó khăn cho phát triển giao thông.
+ Phần lớn lãnh thổ phía bắc có khí hậu lạnh giá, băng tuyết hoặc khô hạn.
+ Tài nguyên khoáng sản giàu có nhưng phân bố ở vùng núi cao nguyên điều kiện khai thác khó khăn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ GDP CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOAN 1990 - 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
2004
2010
2015
GDP
516,8
395,5
259,7
591,0
1524,9
1326,0
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện giá trị GDP của Liên bang Nga giai đoạn 1990 - 2015. Từ đó rút ra nhận xét.
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ GDP CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOAN 1990 - 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2004 |
2010 |
2015 |
GDP |
516,8 |
395,5 |
259,7 |
591,0 |
1524,9 |
1326,0 |
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện giá trị GDP của Liên bang Nga giai đoạn 1990 - 2015. Từ đó rút ra nhận xét.
Câu 2:
Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư giữa hai miền Đông và Tây của Trung Quốc?
Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư giữa hai miền Đông và Tây của Trung Quốc?
Câu 3:
Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?
Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?