Câu hỏi:

16/07/2024 152

Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn:

Phân đôi

Nảy chồi

- Có sự phân chia vật chất di truyền trước khi màng tế bào phân chia: NST mạch vòng của chúng bám vào gấp nếp trên màng sinh chất (mesosome) làm điểm tựa để nhân đôi và phân chia về hai tế bào con. Tế bào kéo dài, thành và màng tế bào chất thắt lại, hình thành vách ngăn để phân chia tế bào chất và chất nhân về hai tế bào mới.

- Sự phân chia vật chất di truyền diễn ra sau khi màng đã có sự biến đổi: Màng tế bào phát triển về một phía hình thành ống rỗng. Sau khi chất di truyền nhân đôi, một phần tế bào chất và chất di truyền chuyển dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình to ống rỗng, hình thành chồi, tạo nên tế bào con.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vì sao số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong? 

Xem đáp án » 22/07/2024 1,666

Câu 2:

Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào thời điểm nào? Giải thích. 

Xem đáp án » 16/07/2024 1,210

Câu 3:

Người ta thường bảo quản thịt, cá, trứng trong dung dịch muối đậm đặc hoặc ướp với muối hạt. Vì sao cách này giúp gia tăng thời gian bảo quản thực phẩm.

Xem đáp án » 14/07/2024 641

Câu 4:

Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng (đường sucrose) đến sinh trưởng của nấm men rượu S. cerevisiae được bố trí trong ba bình tam giác đều chứa 100mL dung dịch 1% (NH4)SO4 và bổ sung thêm: 0,5 g sucrose (bình 1); 106 tế bào nấm men (bình 2); 5 g sucrose và 106 tế bào nấm men (bình 3). Sau hai ngày để ở nhiệt độ phòng, thu được kết quả như hình 18.10. Dựa vào cách bố trí thí nghiệm và kết quả thí nghiệm cho biết: Tại sao bình 3 có hiện tượng đục lên sau hai ngày còn bình 1 và 2 không có hiện tượng này. 

Media VietJack

Xem đáp án » 23/07/2024 433

Câu 5:

Nhóm vi sinh vật nào có hình thức sinh sản vừa bằng bào tử vô tính, vừa bằng bào tử hữu tính? Nêu ví dụ. 

Xem đáp án » 19/07/2024 293

Câu 6:

Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên có tăng mãi không? Vì sao?

Xem đáp án » 22/07/2024 248

Câu 7:

Làm thế nào để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng?

Xem đáp án » 15/07/2024 242

Câu 8:

Nếu bổ sung thêm một lượng lớn NaOH (ví dụ khoảng 4 g) vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm (hình 18.10) thì kết quả thí nghiệm có thay đổi không? Vì sao?

Media VietJack

Xem đáp án » 18/07/2024 223

Câu 9:

Dung dịch cồn - iodine có khả năng ức chế sinh trưởng và tiêu diệt hầu hết các loại vi sinh vật. Cồn và iodine có được coi là chất kháng sinh không? Giải thích.

Xem đáp án » 15/07/2024 216

Câu 10:

Kể tên các nguyên tố đại lượng mà vi sinh vật sử dụng trong nguồn thức ăn của chúng. Nêu vai trò chính yếu của các nguyên tố này đối với vi sinh vật.

Xem đáp án » 21/07/2024 203

Câu 11:

Kể tên một số thuốc kháng sinh trên thị trường mà em biết. Nêu ý nghĩa của việc dùng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn. 

Xem đáp án » 13/07/2024 196

Câu 12:

Vì sao khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ?

Xem đáp án » 22/07/2024 192

Câu 13:

Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết:

Media VietJack

Vì sao ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi? 

Xem đáp án » 19/07/2024 162

Câu 14:

Trong bệnh viện, người ta thường dùng các dung dịch nào để rửa vết thương ngoài da hoặc tiệt trùng các dụng cụ y tế? Giải thích.

Xem đáp án » 23/07/2024 157

Câu 15:

Quan sát hình 18.2 và nhận xét sự thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm) Fusarium oxysporum theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này? 

Media VietJack

Xem đáp án » 04/07/2024 154