Câu hỏi:
20/07/2024 112Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều
A. đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. có sự kết hợp giữa hình thức đấu tranh công khai và bí mật.
C. thực hiện nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh để quốc.
D. tập hợp lực lượng toàn dân tộc thông qua các mặt trận thống nhất.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A chọn vì cả hai phong trào đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B, C, D loại vì nội dung của các phương án này chỉ đúng với phong trào 1936 – 1939.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Câu 3:
Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
Câu 4:
Vào những năm 30 của thế kỉ XX, đường lối đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn, song vẫn không có sự thay đổi về
Câu 5:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là
Câu 7:
Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Phiđen Catxtrô đối với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 8:
Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê vích (Nga) đã quyết định thực hiện
Câu 9:
Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?
Câu 10:
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
Câu 11:
Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Việt Nam được coi là cuộc tập được lần thứ nhất của Đảng và quần chủng cho Cách mạng tháng Tám (1945)?
Câu 12:
Các thế lực ngoại xâm có mặt ở Việt Nam từ tháng 9/1940 đến trước 2/9/1945 là
Câu 13:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Câu 14:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về
Câu 15:
Nội dung nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?