Câu hỏi:
16/07/2024 126Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là
A. chỗ đóng quân của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
B. chỗ dựa tốt về tinh thần cho quần chúng cách mạng.
C. nơi bảo vệ được an toàn tuyệt đối cơ quan đầu não.
D. nơi cung cấp sức người và sức của cho tiền tuyến.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích vai trò của căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám và hậu phương trong kháng chiến chống Pháp.
Cách giải: Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là nơi:
- Có thể bị đối phương bao vây và tấn công.
- Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.
- Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.
- Giải quyết vấn đề tiềm lực cách mạng (cơ sở vật chất kĩ thuật, yếu tố con người).
- Thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của kẻ thù xâm lược (được xây dựng ở cả vùng tự do, nơi địch tạm chiếm, ...).
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1923, một số địa chủ và tư sản Việt Nam đã tổ chức phong trào đấu tranh nào dưới đây?
Câu 2:
“Ba mươi năm ấy chân không mỏi/ Mà đến bây giờ mới tới nơi” (Tố Hữu), là hai câu thơ nói về sự kiện
Câu 3:
Trong những năm 1926 - 1929, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá mạnh mẽ vào Việt Nam chủ yếu là do
Câu 4:
Cả hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) và (1919 - 1929) đều
Câu 5:
“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Câu 6:
Mục tiêu trực tiếp, trước mắt của Đảng Cộng sản Việt Nam khi đề ra và thực hiện đường lối đổi mới từ tháng 12 - 1986 là
Câu 7:
Tại sao sau gần 40 năm (1858-1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam?
Câu 8:
Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 14 – 15/8/1945 đã
Câu 10:
Nghị quyết Hội nghị (11 - 1939), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng chỉ đạo cách mạng là
Câu 11:
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản (từ năm 1952) là
Câu 12:
Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, cách đánh nào được bộ đội ta sử dụng phổ biến?
Câu 14:
Định ước Henxinki là biểu hiện xu thế hòa hoãn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?
Câu 15:
Sự khác biệt căn bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?