Câu hỏi:
06/12/2024 600Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì
A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
*Tìm hiểu thêm: "Hai thuộc tính của hàng hóa"
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Giá trị của hàng hóa:
+ Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó.
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
=>Hàng hóa là sự thống nhất của hai thộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 2: Hàng hóa - Thị trường - Tiền tệ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là
Câu 3:
Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng
Câu 5:
Người ta bán hàng để lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng là thực hiện chức năng
Câu 6:
Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán là
Câu 11:
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hoá, được coi là nội dung của chức năng nào trong các chức năng cơ bản của thị trường?
Câu 14:
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
Câu 15:
Công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người là