Câu hỏi:
05/11/2024 230
Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt nam khi mở chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950?
Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt nam khi mở chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950?
A. Phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính
B. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc
C. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới
D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới không phải là mục đích của Việt nam khi mở chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950.
*Tìm hiểu thêm: "Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950"
a. Chủ trương của Đảng:
Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm mục đích:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến.
⇒ đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của Việt Nam.
b. Diễn biến chính:
- Tháng 9/1950, quân dân Việt Nam tấn công, tiêu diệt cứ điểm Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, Cao Bằng bị cô lập.
- Quân dân Việt Nam mai phục, chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4 => Pháp rút khỏi đường số 4 (22/10/1950).
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Đạt được mục tiêu đề ra: làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp; khai thông biên giới Việt – Trung; giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn.
- Mở ra bước phát triển mới cho cuộc kháng chiến: quân đội Việt Nam giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Quân đội Việt Nam trưởng thành, thế và lực của Việt Nam phát triển vượt bậc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều vốn nhất vào ngành kinh tế nào?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều vốn nhất vào ngành kinh tế nào?
Câu 2:
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Câu 3:
Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi được đánh dấu bởi sự kiện
Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi được đánh dấu bởi sự kiện
Câu 4:
Một trong những cơ sở quốc tế quan trọng để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh cách mạng trong giai đoạn 1936-1939?
Một trong những cơ sở quốc tế quan trọng để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh cách mạng trong giai đoạn 1936-1939?
Câu 5:
Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (1897 - 1914), kinh tế Việt Nam có đặc điểm mới là nền kinh tế
Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (1897 - 1914), kinh tế Việt Nam có đặc điểm mới là nền kinh tế
Câu 6:
Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị trên thế giới?
Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị trên thế giới?
Câu 8:
Các phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều
Các phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều
Câu 9:
Điểm giống nhau cơ bản trong hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Điểm giống nhau cơ bản trong hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Câu 10:
Mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh” thành lập năm 1941 vừa thể hiện nhiệm vụ cách mạng trong nước vừa góp phần thực hiện nhiệm vụ quốc tế vì
Câu 11:
Những địa phương giành chính quyền muộn nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) ở Việt Nam là
Những địa phương giành chính quyền muộn nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) ở Việt Nam là
Câu 13:
Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào dưới đây?
Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào dưới đây?
Câu 14:
Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
Câu 15:
Công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1925-1930 là gì?
Công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1925-1930 là gì?