Câu hỏi:
17/07/2024 162Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu chung của Mĩ khi thực hiện hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1972?
A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc
B. Ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
C. Sử dụng bom đạn để uy hiếp tinh thần, ý chí chống Mĩ của nhân dân Việt Nam
D. Dùng sức mạnh bom đạn để gây sức ép với Việt Nam trên bàn đàm phán
Trả lời:
Đáp án D.
- Từ năm 1965 đến năm 1972, đế quốc Mĩ thực hiện 2 cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Cả hai cuộc chiến tranh đều để hỗ trợ các chiến lược chiến tranh thực dân mới ở miền Nam Việt Nam. Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai diễn ra trong khi nhân dân ta đang chiến đấu chống chiến lược chiến tranh “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Ta vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường, vừa đấu tranh với địch trên bàn đàm phán. Nên Mĩ chỉ dùng sức mạnh bom đạn để gây sức ép với Việt Nam trên bàn đàm phán trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phải là khó khăn của nền kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 2:
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?
Câu 4:
Chiến thuật mới được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?
Câu 5:
Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là
Câu 6:
Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là
Câu 7:
Nhận định nào đúng với ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 8:
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), với thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc địch phải chuyển từ chiến lược “đanh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
Câu 9:
Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì
Câu 10:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
Câu 11:
Hoạt động nào có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ cuối năm 1928?
Câu 12:
Điểm chung trong các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945 là
Câu 13:
Tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xuất phát từ
Câu 14:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác – Lênin vì
Câu 15:
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?