Câu hỏi:
18/12/2024 174Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế. phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A.Thế giới không còn xảy ra chiến tranh, xung đột.
B.Hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định chính trị.
C. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
D. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đơn cực”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Nội dung đúng với một trong các xu thế. phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh là Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
*Tìm hiểu thêm: "THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH"
Từ sau năm 1991, tình hình thế giới diễn ra những thay đổ to lớn và phức tạp, phát triển theo các xu thế chính sau đây:
- Một là, trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Hai là, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Ba là, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới.
- Bốn là, ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.
⇒ Xu thế chung của thế giới hiện nay: hòa bình, ổn định hợp tác và phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ 6/1950 đến tháng 7/1953 diễn ra sự kiện gì ở hai miền Nam Bắc Triều Tiên?
Câu 2:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam như thế nào?
Câu 3:
Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là:
Câu 4:
Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là:
Câu 5:
Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên khẳng định:
Câu 6:
Vì sao Mĩ La - tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến Tranh Thế Giới II?
Câu 7:
Các nhân tố nào tác động đến phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX?
Câu 8:
Vì sao nói phong trào 1930 - 1931 là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam?
Câu 9:
Tôn chỉ, mục đích của Việt Nam Quang phục hội thể hiện rõ sự ảnh hưởng của
Câu 10:
Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu điều gì?
Câu 11:
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
3. Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương.
4. Liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Xa-va-na-khet và căn cứ Xê-nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện đúng theo thứ tự thời gian.
Câu 12:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?
Câu 13:
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
Câu 14:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
Câu 15:
Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phỏng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì: