Câu hỏi:
10/09/2024 190Các nhân tố nào tác động đến phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX?
A. Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, các thành phần kinh tế mới, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
B. Tinh thần yêu nước, thương dân của các sĩ phu tiến bộ, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
C. Tính thần yêu nước, thương dân của các sĩ phu tiến bộ; sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
D. Sự chuyển biển về kinh tế, xã hội của Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Các nhân tố nào tác động đến phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX là Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, các thành phần kinh tế mới, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn.
- Các đáp án khác,không phải là nhân tố tác động đến phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
→ A đúng,B,C,D sai.
* Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm.
* Chủ trương cứu nước:
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để đi tới cường phú.
- Dùng bạo lực để giành độc lập.
* Hoạt động tiêu biểu:
- Tổ chức phong trào Đông Du:
+ Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân, chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập; thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
+ Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản.
+ Tháng 8/1908, Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp, trục xuất lưu học sinh Việt Nam.
- Thành lập và lãnh đạo tổ chức Việt Nam Quang phục hội:
+ Tháng 6/1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội.
+ Chủ trương: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
* Ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam.
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Phan Châu Trinh quê ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam.
* Chủ trương cứu nước: cứu nước bằng biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại.
* Hoạt động tiêu biểu:
- Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
+ Kinh tế: cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh...
+ Văn hóa – giáo dục: mở trường dạy học theo lối mới; vận động cải cách trang phục và lối sống.
- Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì.
- Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ 6/1950 đến tháng 7/1953 diễn ra sự kiện gì ở hai miền Nam Bắc Triều Tiên?
Câu 2:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam như thế nào?
Câu 3:
Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là:
Câu 4:
Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là:
Câu 5:
Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên khẳng định:
Câu 6:
Vì sao Mĩ La - tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến Tranh Thế Giới II?
Câu 7:
Vì sao nói phong trào 1930 - 1931 là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam?
Câu 8:
Tôn chỉ, mục đích của Việt Nam Quang phục hội thể hiện rõ sự ảnh hưởng của
Câu 9:
Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu điều gì?
Câu 10:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?
Câu 11:
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
3. Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương.
4. Liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Xa-va-na-khet và căn cứ Xê-nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện đúng theo thứ tự thời gian.
Câu 12:
Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế. phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 13:
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
Câu 14:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
Câu 15:
Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phỏng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì: