Câu hỏi:
21/11/2024 123Nội dung nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
A. Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đấy mạnh
B. Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài
C. Hòa bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Toàn cầu hóa là cơ hội để tất cả các quốc gia có cơ hội hội nhậpm thu hút vốn đầu tư,, KHKT và công nghệ từ các nước khác để phát triển kinh tế quốc gia.
*Tìm hiểu thêm: "Tác động của xu thế toàn cầu hóa"
* Tác động tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tác động tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố bên ngoài giúp các nước Tây Âu phục hồi và phát triển kinh tế trong những năm 1945 - 1950 là
Câu 2:
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Câu 3:
Ý nào thể hiện rõ nhất bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1925 - 1929 so với giai đoạn 1919 - 1924?
Câu 4:
Những chính sách bóc lột của Pháp – Nhật giai đoạn 1939-1945 ảnh hưởng nặng nề đến tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam, ngoại trừ
Câu 5:
Năm 1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền từ tay kẻ thù nào?
Câu 7:
Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở niềm Nam Việt Nam (1961-1973) là
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không đúng về ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 9:
Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
Câu 10:
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
Câu 11:
Hoạt động nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc xác định “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình” ?
Câu 12:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào sức mạnh vượt trội về kinh tế - quân sự, chính phủ Mĩ đã đề ra và thực hiện
Câu 13:
Tổ chức chính trị của tư sản và đại địa chủ ở Nam Kỳ giai đoạn 1919 - 1925 là gì?
Câu 14:
Một trong những đặc điểm thể hiện tính cách triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
Câu 15:
Chiến dịch nào của ta đã chọc thủng hành lang Đông - Tây, phá thế bao vây của Pháp cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc?