Câu hỏi:
30/08/2024 6,811Nhóm cá thể sinh vật nào dưới đây là 1 quần thể?
A. Cỏ ven bờ hồ
B. Cá rô phi đơn tính trong hồ
C. Ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ
D. Chuột trong vườn
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Nhóm cá thể sinh vật Ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ là 1 quần thể
Giải thích :
- Cỏ ven bờ có thể có nhiều loài → không phải quần thể. Ví dụ: cỏ lau, cỏ gấu,…
→ A sai.
- Cá rô phi đơn tính, chỉ có tính đực nên không sinh sản, giao phối với nhau để tạo ra con cháu được→ không phải quần thể.
→ B sai
- Chuột trong vườn có nhiều loài → không phải quần thể. Ví dụ: chuột nhắt, chuột cống,…
→ D sai
Nòng nọc là giai đoạn ấu trùng của ếch nên ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ là 1 quần thể.
* Quần thể sinh vật
- Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
2. Quá trình hình thành quần thể
Quá trình hình thành quần thể trải qua các giai đoạn chủ yếu sau:
- Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới.
- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
- Giữa các cá thể cùng loài còn lại hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Đáp án đúng là : C
- Nhóm cá thể sinh vật Ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ là 1 quần thể
Giải thích :
- Cỏ ven bờ có thể có nhiều loài → không phải quần thể. Ví dụ: cỏ lau, cỏ gấu,…
→ A sai.
- Cá rô phi đơn tính, chỉ có tính đực nên không sinh sản, giao phối với nhau để tạo ra con cháu được→ không phải quần thể.
→ B sai
- Chuột trong vườn có nhiều loài → không phải quần thể. Ví dụ: chuột nhắt, chuột cống,…
→ D sai
Nòng nọc là giai đoạn ấu trùng của ếch nên ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ là 1 quần thể.
* Quần thể sinh vật
- Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
2. Quá trình hình thành quần thể
Quá trình hình thành quần thể trải qua các giai đoạn chủ yếu sau:
- Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới.
- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
- Giữa các cá thể cùng loài còn lại hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét tập hợp sinh vật sau:
(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ. (2) Cá trắm cỏ trong ao. (3) Sen trong đầm.
(4) Cây ở ven hồ. (5) Chuột trong vườn. (6) Bèo tấm trên mặt ao.
Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:
Câu 2:
Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
Câu 4:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể?
(1) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác.
(2) Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể.
Câu 6:
Trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua mối quan hệ
Câu 7:
Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây?
Câu 8:
Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh cùng loài là ảnh hưởng đến số lượng, sự phân bố