Câu hỏi:
23/07/2024 158Nhận xét nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam trong thời kì 1919-1925?
A. Chỉ đòi một số quyền lợi về tự do dân chủ.
B. Chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, còn mang tính tự phát.
C. Ý thức chính trị rõ rệt, chuyển mạnh sang tự giác.
D. Chủ yếu đòi quyền lợi chính trị và kinh tế có ý thức.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A loại vì với cuộc bãi công Ba Son, phong trào công nhân Việt Nam đã có bước tiến mới, công nhân không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế mà còn đấu tranh vì mục tiêu chính trị.
B chọn vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam nổ ra chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, còn mang tính tự phát.
C loại vì trong giai đoạn 1925 – trước khi Đảng ra đời thì phong trào công nhân Việt Nam mới chuyển mạnh sang tự giác và khi Đảng ra đời thì đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn sang tự giác.
D loại vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam nổ ra chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) là
Câu 2:
Điểm giống trong các kế hoạch quân sự của Pháp ở Việt Nam từ cuối năm 1950 đến 1953 là gì?
Câu 3:
Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" trong năm 1919 ở Việt Nam do lực lượng nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
Câu 4:
Điểm mới trong hình thức đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
Câu 5:
Âm mưu chủ yếu của Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc 1947 là gì?
Câu 6:
Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc
Câu 7:
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?
Câu 8:
Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 9:
Điềm kế thừa và phát triển của Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII (5/1941) so Hội nghị Trung ương (11/1939) trước đó là gì?
Câu 10:
Sự ra đời của tổ chức quân sự NATO (1949) và Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Thời kì đầu sau khi giành độc lập nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nào sau đây?
Câu 12:
Sau khi kế hoạch Rove phá sản, tháng 12 năm 1950 Mĩ tiếp tục giúp Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây?
Câu 13:
Lực lượng nào sau đây giữ vai trò chủ lực trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)?
Câu 14:
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu to lớn mà Mi đạt được là gì?
Câu 15:
Một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là gì?